Giáo án Đại số 9

A. Mục tiêu :

1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm căn bậc hai của một số không âm, kí hiệu căn bậc hai, phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương, định nghĩa căn bậc hai số học của số không âm .

2. Kỹ năng: Tính được căn bậc hai của một số, biết liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.

3. Thái độ: Tích cực, hợp tác tham gia hoạt động học

B. Chuẩn bị:

GV : - Soạn bài , đọc kỹ bài soạn trước khi lên lớp .

-Bảng phụ tổng hợp kiến thức về căn bậc hai đã học ở lớp 7 .

HS : - Ôn lại kiến thức về căn bậc hai đã học ở lớp 7 .

 -Đọc trước bài học chuẩn bị các ra giấy nháp .

C-Tổ chức các hoạt động học tập

 

doc151 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1337 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ính được kết quả ... =(0,75đ)
Câu2: (1,5 điểm)
a. (1 đ) Với x > 0; thì :
A = = 
b. (0,5 đ) có >0 với mọi x > 0; nên 3>0
để A<0 thì x<4 Vậy 0<x<4 thì A<0
Câu 3: (3 điểm)
a. (1đ)Vì đồ thị di qua M(-1;1) nên ta có : 1 = a.(-1) +2 suy ra a =1 . Vậy hàm số đó là
 y = x +2
b. (1,5đ) Vẽ đúng một đồ thị (0,5đ)
Tìm toạ độ giao điểm (0,5đ) 
Hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trình: x+2 = -2x -1 x = -1
Tung độ giao điểm là : y =-1+2 =1 Vậy toạ độ giao điểm là (-1;1)
c. (0,5đ) Gọi góc tạo bởi đường thẳng (d) vứi trục Ox là ta có tg= 1 = 450
Câu 4: (3 điểm
Vẽ đúng hình (0,5đ) 
a. (1đ) Ta có AB2 + AC2 = 32+42 = 25 ; BC2 =52 =25 AB2 +AC2 =BC2 tam giác ABC vuông tại A ( Định lý pitago đảo)
b. (1đ) áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông ABC, đường cao AH ta có: 
AB.AC = BC. AH Từ đó tính được AH = 2,4cm
Ta có tgB = 
c. (0,5đ) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: Am =MH =AN tam giác MHN có HA là trung tuyến ứng với cạnh MN và HA =1/2MN do đó tam giác MNH vuông tại H. Vậy =900
Câu 5: (1đ)
(0,25đ) ĐKXĐ: -1/4
(0,75đ) 
(0,25đ) x=2 thoã mãn ĐKXĐ. Vậy nghiệm của phương trình là x =2
Đề thi học kỳ năm học 2009 - 2010
Câu 1: Cho biểu thức 
a. Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức P
b. Tìm giá trị của biểu thức P biết y = 4- 2
Câu 2: Đường thẳng y=ax+b cắt trục tung tại điểm A có tung độ -2, cắt trục hoành tại diểm B có hoành độ -3.
a. Xác định các hệ số a; b
b. Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến AB.
Câu 3: Cho 2 đường thẳng (d1) Y = 2x +m -2 và (d2) Y = 2x +4 –m
Xác định m để hai đường thẳng (d1) và (d2) trùng nhau.
Câu 4: AB và AC là hai tiếp tuyến của đương tròn (O,R) với B,C là hai tiếp điểm . Gọi giao điểm của BC và AO là F, vẽ CH vuông góc với AB tại Hcắt (O,R) tại E và cắt OA tại D. 
a. Chứng minh tam giác ABC cân.
b. Chứng minh : CO = CD
c. Gọi M là trung điểm của CE, BM cắt OH tại I. Chứng minh I là trung điểm của OH.
IV. Đáp án:
Câu 1: (2 điểm) 
a. (1đ) P xác định khi : x>0; y>0 ; P = 2
b. (1đ) Y = 
Câu 2: (2 điểm)
a. (1đ) b =-2; a = -
b. (1đ) Gọi khoảng cách từ O đến AB là OH ta có 
Câu 3: ( điểm)
H
2x + m - 2= 2x + 4 – m m = 3 
Câu 4: ( 4điểm)
a. (1đ) AB =AC tam giác ABC cântại A 
b. (2đ) AB2 = AE.AO
Tam giác COD cân tại C CO=CD
c. (1đ) OMHB là hình chữ nhật I là trung điểm của OH
 Ngày soạn: 11 / 01/2014
Tiết 37 Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
A-Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số . Cách giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số . 
2. Kĩ năng: Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số .
3. Thái độ: Chú ý, tích cực tham gia hoạt động học, có tính cẩn thận khi giải hệ phương trình.
B-Chuẩn bị: 
GV : -Soạn bài chu đáo , đọc kỹ giáo án . 
- Bảng phụ ghi tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số . 
HS : - Nắm chắc cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế . 
- Giải các bài tập trong sgk - 15 , 16 . 
C- Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ: 
1Nêu quy tắc thế và cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế . 
Giải hệ 
Hoạt động 2 
- GV đặt vấn đề như sgk sau đó gọi HS nêu quy tắc cộng đại số . 
Quy tắc cộng đại số gồm những bước như thế nào ? 
- GV lấy ví dụ hướng dẫn và giải mẫu hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số , HS theo dõi và ghi nhớ cách làm . 
- Để giải hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số ta làm theo các bước như thế nào ? biến đổi như thế nào ? 
- GV hướng dẫn từng bước sau đó HS áp dụng thực hiện ? 1 ( sgk )
Hoạt động3: 
-GV ra ví dụ sau đó hướng dẫn HS giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số cho từng trường hợp .
- GV gọi HS trả lời ? 2 ( sgk ) sau đó nêu cách biến đổi . 
- Khi hệ số của cùng một ẩn đối nhau thì ta biến đổi như thế nào ? nếu hệ số của cùng một ẩn bằng nhau thì làm thế nào ? Cộng hay trừ ? 
- GV hướng dẫn kỹ từng trường hợp và cách giải , làm mẫu cho HS 
- Hãy cộng từng vế hai phương trình của hệ và đưa ra hệ phương trình mới tương đương với hệ đã cho ? 
- Vậy hệ có nghiệm như thế nào ? 
- GV ra tiếp ví dụ 3 sau đó cho HS thảo luận thực hiện ? 3 ( sgk ) để giải hệ phương trình trên . 
- Nhận xét hệ số của x và y trong hai phương trình của hệ ? 
- Để giải hệ ta dùng cách cộng hay trừ ? Hãy làm theo chỉ dẫn của ? 3 để giải hệ phương trình ? 
- GV gọi Hs lên bảng giải hệ phương trình các HS khác theo dõi và nhận xét . GV chốt lại cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số . 
- Nếu hệ số của cùng một ẩn trong hai phương trình của hệ không bằng nhau hoặc đối nhau thì để giải hệ ta biến đổi như thế nào ? 
- GV ra ví dụ 4 HD học sinh làm bài .
- Hãy tìm cách biến đổi để đưa hệ số của ẩn x hoặc y ở trong hai phương trình của hệ bằng nhau hoặc đối nhau ? 
- Gợi ý : Nhân phương trình thứ nhất với 2 và nhân phương trình thứ hai với 3 . 
- Để giải tiếp hệ trên ta làm thế nào ? Hãy thực hiện yêu cầu ? 4 để giải hệ phương trình trên ? 
- Vậy hệ phương trình có nghiệm là bao nhiêu ? 
- GV cho HS suy nghĩ tìm cách biến đổi để hệ số của y trong hai phương trình của hệ bằng nhau ? 5 ( sgk ) 
- Nêu tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế . GV treo bảng phụ cho HS ghi nhớ .
Học sinh Nêu quy tắc thế và cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế .
1 : Quy tắc cộng đại số
Quy tắc ( sgk - 16 ) 
Ví dụ 1 ( sgk ) Xét hệ phương trình : (I) 
Giải : 
Bước 1 : Cộng 2 vế hai phương trình của hệ (I) ta được : 
( 2x - y ) + ( x + y ) = 1 + 2 Û 3x = 3 
Bước 2: Dùng phương trình đó thay thế cho phương trình thứ nhất ta được hệ : (I’) hoặc thay thế cho phương trình thứ hai ta được hệ : (I”)
Đến đây giải (I’) hoặc (I”) ta được nghiệm của hệ là 
 ( x , y ) = ( 1 ; 1 ) 
? 1 ( sgk ) (I) 
2 : áp dụng
1) Trường hợp 1 : Các hệ số của cùng một ẩn nào đó trong hai phương trình bằng nhau hoặc đối nhau ) 
Ví dụ 1 : Xét hệ phương trình (II) 
? 2 ( sgk ) Các hệ số của y trong hai phương trình của hệ II đối nhau đ ta cộng từng vế hai phương trình của hệ II , ta được : . Do đó 
(II) Û 
Vậy hệ có nghiệm duy nhất ( x ; y) = ( 3 ; - 3) 
Ví dụ 2 ( sgk ) Xét hệ phương trình (III) 
?3( sgk) 
a) Hệ số của x trong hai phương trình của hệ (III) bằng nhau . 
b) Trừ từng vế hai phương trình của hệ (III) ta có : 
(III) Û 
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất ( x; y) = . 
2) Trường hợp 2 : Các hệ số của cùng một ẩn trong hai phương trình không bằng nhau và không đối nhau 
Ví dụ 4 ( sgk ) Xét hệ phương trình :
(IV) Û 
?4( sgk ) Trừ từng vế hai phương trình của hệ ta được 
(IV)Û
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nh (x ; y ) = ( 3 ; - 1)
?5 ( sgk ) Ta có : (IV) 
Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số ( sgk ) 
_ Nhân hai vế của mỗi pt với hệ số thích hợp cho hệ số một ẩn nào đo bằng nhau hoặc đối nhau.
 _áp dụng quy tắc cộngđại số để được hêp phương trình mới trong đó có một phương trình mà hệ số của một trong hai ẩn bằng 0 (PT một ẩn )
 -Giải phương trình một ẩn vừa thu được rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho
4: Củng cố: 
: Nêu lại quy tắc cộng đại số để giải hệ phương trình . 
Tóm tắt lại các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số . 
- Giải bài tập 20 ( a , b) ( sgk - 19 ) - 2 HS lên bảng làm bài . 
5.Hướng dẫn về nhà: Nắm chắc quy tắc cộng để giải hệ phương trình. Cách biến đổi trong hai trường hợp . 
Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa .Giải bài tập trong SGK - 19 : BT 20 ( c) ; BT 21 . Tìm cách nhân để hệ số của x hoặc của y bằng hoặc đối nhau . 
 Ngày soạn 13/ 01/ 2014	 
Tiết 38 Luyện tập 
A-Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Củng cố lại cho HS cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế , cách biến đổi áp dụng quy tắc thế . 
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng áp dụng quy tắc thế để biến đổi tương đương hệ phương trình , Giải phương trình bằng phương pháp thế một cách thành thạo 
3.Thái độ : Tích cực luyện tập, cẩn thận trong tính toán
B. Chuẩn bị: GV : -Soạn bài chu đáo , đọc kỹ giáo án . 
- Giải bài tập trong SGK - 15 . Lựa chọn bài tập để chữa . 
HS :- Ôn lại cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, học thuộc quy tắc thế và cách biến đổi .
- Giải các bài tập trong SGK - 15 . 
C-Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức lớp
2. Bài củ:
1Nêu các bước biến đổi hệ phương trình và giải hệ phương trình bằngphương pháp thế . 
Giải bài tập 12 b
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 2
- Theo em ta nên rút ẩn nào theo ẩn nào và từ phương trình nào ? vì sao ? 
- Hãy rút y từ phương trình (1) sau đó thế vào phương trình (2) và suy ra hệ phương trình mới . 
- Hãy giải hệ phương trình trên . 
- HS làm bài .
- Để giải hệ phương trình trên trước hết ta làm thế nào ? Em hãy nêu cách rút ẩn để thế vào phương trình còn lại 
- Với a = 0 ta có hệ phương trình trên tương đương với hệ phương trình nào ? Hãy nêu cách rút và thế để giải hệ phương trình trên . 
- Nghiệm của hệ phương trình là bao nhiêu ? 
- HS làm bài tìm nghiệm của hệ 
GV: gọi HS nhận xét,chữa bài
Học sinh 
Nêu các bước biến đổi hệ phương trình và giải hệ phương trình bằng phương pháp thế . 
Luyện tập
1 : Giải bài tập 13 a) ÛÛ Û 
hệ phương trình đã cho có nghiệm là ( x ; y) = ( 7 ; 5)
b)Û
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm ( x ; y) = ( 3 ; 1,5)
Giải bài tập 15
Với a = -1 ta có hệ phương trình : 
Ta có phương trình (4) vô nghiệm đ Hệ phương trình đã cho vô nghiệm . 
b) Với a = 0 ta có hệ phương trình : 
. 
Vậy hệ phương trình có nghiệm (x; y) = ( -2 ; 1/3)
Bài tập 16:
HS hoạt động nhóm, đại diện lên bảng
4: Củng cố kiến thức)
Nêu cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế ( nêu các bước làm ) 
5. Hướng dẫn về nhà 
Nắm chắc cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế ( chú ý rút ẩn này theo ẩn kia ) 
Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa . hướng dẫn giải bài tập 18 ; 19 
 ( BTVN 15 ( c) ;18 ; BT 19 ) 
................................................................................................................................
 Ngày

File đính kèm:

  • docgiao an dai so 9 cktkn nam 20142015 cuc chuan.doc