Giáo án Đại số 8 - Tuần 5 - Tiết 9: Phân tích đa thức thành phân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung - Lương Mỹ Quỳnh Lam
Hoạt động 1: (10’)
GV: đưa ra VD1.
4x2 = 4x nhân với ?
8x = 4x nhân với ?
GV: qua phân tích từng hạng tử của đa thức trong VD1 em nào có thể cho biết hai hạng tử sau khi biến đổi có điểm gì chung?
GV: HD đặt 4x ra ngoài, lấy 4x.x chia 4x còn lại?
lấy 4x.2 chia 4x còn lại?
GV: HD cách viết sau lại đa thức khi đặt 4x ra ngoài.
GV: HD HS phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử chung thông qua VD1.
GV giới thiệu VD2
GV: nhắc lại cách phân tích
Ngày Soạn: 14 – 09 – 2014 Ngày Dạy :17 – 09 – 2014 Tuần: 5 Tiết : 9 §6. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử. 2. Kỹ năng: - Biết cách tìm và đặt nhân tử chung. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn Bị: Giáo Viên Học Sinh Giáo án; SGK. Thước thẳng; bảng phụ. SGK; chuẩn bị bài tập ở nhà Thước thẳng, bảng nhóm. III. Phương Pháp: đặt và giải quyết vấn đề thảo luận nhóm. IV. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp: (1’) 8A1:/33 8A2:/33 HS vắng: ........................................ HS vắng: ........................................... 2. Kiểm tra bài cũ: (7’). 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: (10’) GV: đưa ra VD1. 4x2 = 4x nhân với ? 8x = 4x nhân với ? GV: qua phân tích từng hạng tử của đa thức trong VD1 em nào có thể cho biết hai hạng tử sau khi biến đổi có điểm gì chung? GV: HD đặt 4x ra ngoài, lấy 4x.x chia 4x còn lại? lấy 4x.2 chia 4x còn lại? GV: HD cách viết sau lại đa thức khi đặt 4x ra ngoài. GV: HD HS phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử chung thông qua VD1. GV giới thiệu VD2 GV: nhắc lại cách phân tích HS chú ý theo dõi 4x2 = 4x.x 8x = 4x.2 HS: cả hai hạng tử trong đa thức trên sau khi phân tích có 4x chung. còn: x còn : 2 HS: theo dõi nắm cách làm. HS nhắc lại và nhận biết được nhân tử chung là 4x HS: chú ý hướng dẫn 1. Ví dụ: VD 1: Hãy viết 4x2 – 8x thành tích của những đa thức. Giải: 4x2 – 8x = 4x.x – 4x.2 = 4x(x – 2) Phân tích đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức. VD 2: Phân tích 12x3 – 8x2 + 4x HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG một lần nữa. GV: gọi HS lên bảng trình bày. GV: sửa sai và nhận xét chốt ý. Hoạt động 2: (13’) GV cho HS tự làm câu a câu b) ta tìm được nhân tử chung là gì? 5x2 và 15x có nhân tử chung là gì? Như vậy, nhân tử chung là 5x(x – 2y). GV hướng dẫn HS đổi dấu A = – (–A) GV: vậy trong bài là sao xuất hiện nhân tử chung? Hãy biến đổi (y – x) Sau khi làm câu c, GV chú ý lại cho HS cách đổi dấu GV cho HS phân tích 3x2 – 6x thành nhân tử. 3x(x – 2) = 0 khi nào? ( HD lại khi A.B = 0 hoặc A = 0; hoặc B = 0) GV: cho HS đứng tại chỗ tìm x HS: lên bảng trình bày. HS: chú ý HS lên bảng làm câu a, các em khác làm vào trong vở và theo dõi, nhận xét bài làm của bạn. (x – 2y) 5x Một HS lên phân tích b) HS chú ý theo dõi áp dụng ngay câu c) ta có (y – x) = HS: ghi nhận chú ý HS phân tích 3x2 – 6x = 3x.x – 3x.2 = 3x(x – 2) HS trả lời 3x = 0 hoặc (x-2) = 0 Khi 3x = 0 hoặc x – 2 = 0 Hay x = 0 hoặc x = 2 Giải: 12x3 – 4x2 + 8x = 4x.3x2 – 4x.2x + 4x = 4x(3x2 – 2x + 1) 2. Áp dụng: 1)Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: Giải: a) x2 – x = x.x – x = x(x – 1) b) 5x2(x – 2y) – 15x(x – 2y) = 5x.x(x – 2y) – 3.5x(x – 2y) = 5x(x – 2y)(x – 3) c) 3(x – y) – 5x(y – x) = 3(x – y) – 5x = 3(x – y) + 5x(x – y) = (x – y)(3 + 5x) Chú ý: A = – (–A) 2) Tìm x sao cho 3x2 – 6x = 0 Giải: Ta có: 3x2 – 6x = 3x.x – 3x.2 = 3x(x – 2) 3x2 – 6x = 0 khi 3x(x – 2) = 0 Khi 3x = 0 hoặc x – 2 = 0 Hay x = 0 hoặc x = 2 4. Củng cố: (9’) - GV cho HS làm bài tập 39, 40 SGK/ 19 5. Dặn dò: (5’) - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. - GV hướng dẫn HS làm bài tập 41, 42 SGK/ 19 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
File đính kèm:
- DS8T09.doc