Giáo án Đại số 8 - Tuần 20 - Tiết 41: Mở đầu về phương trình - Đinh Trung Kiên

2. Kĩ năng:

- HS biết sử dụng quy tắc chuyển vế, kiểm tra giá trị của ẩn có là nghiệm của phương trình hay không, khái niệm 2 phương trình tương đương.

3. Thái độ:

- Rèn thái độ linh hoạt, tinh thần hoạt động nhóm.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- SGK, giáo án, thước kẻ, bảng phụ.

2. Học sinh:

- SGK, vở ghi, thước kẻ.

- Đọc trước bài mới.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc81 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 693 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 8 - Tuần 20 - Tiết 41: Mở đầu về phương trình - Đinh Trung Kiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(1’)
Học bài.
Làm bài tập: 35, 36/SGK – 25, 26; 43, 44/SBT.
Đọc mục “Có thể em chưa biết”.
Ngày soạn:16 - 02 - 2013
Ngày dạy:22 - 02 - 2013
Tiết 52
§7. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP 
PHƯƠNG TRÌNH (tiếp)
I/ MỤC TIÊU:
1/Kiến thức: Củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, chú ý đi sâu ở bước lập phương trình. Cụ thể: Chọn ẩn, phân tích bài toán, biểu diễn các đại lượng, lập phương trình.
2/Kỹ năng: Hs bước đầu biết vận dụng các bước để giải một số dạng toán bậc nhất: Toán chuyển động, toán năng suất, toán quan hệ số.
3/Tư duy: Rèn tư duy lôgic, khả năng phân tích cho HS.
 4/Thái độ: Rèn tính cẩn thận, linh hoạt
II/ CHUẨN BỊ:
 GV: Bảng phụ.
 HS: Đọc trước bài mới.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
 1. Kiểm tra: (6’)
? Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập PT?
? Chữa bài tập 48/SBT – 11?
 2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ví dụ (28’)
? HS đọc ví dụ SGK (bảng phụ)?
? Xác định dạng toán? Có những đại lượng nào tham gia? Viết công thức liên hệ?
? Trong bài toán có những đối tượng nào tham gia? Chuyển động
HS đọc ví dụ SGK.
HS trả lời miệng:
- Dạng toán: Chuyển động.
- Có 3 đại lượng: Vận tốc (v), quãng đường (s), thời gian (t).
- Công thức liên hệ: s = v. t
HS: - Có 2 đối tượng tham gia: Xe máy, ô tô.
- Chuyển động ngược
* Ví dụ: (SGK – 27)
Vận
tốc (km/h)
Thời gian 
(h)
Quãng đường (km)
Xe máy
35
x
35x
Ô tô
45
x -
45(x -)
 cùng chiều hay ngược chiều?
GV: Hướng dẫn HS lập bảng phân tích và điền các thông tin vào bảng:
? Ta đã biết những đại lượng nào?
? HS chọn ẩn? Đơn vị và điều kiện của ẩn?
? Hãy biểu thị các đại lượng chưa biết thông qua ẩn?
? HS lập PT, giải PT?
? HS trả lời bài toán?
? HS đọc và làm ?1 ?
Vận tốc (km/h)
Xe 
máy
35
Ô 
tô
45
? HS hoạt động nhóm làm ?2 ?
? Đại diện nhóm trình bày bài?
? So sánh 2 cách chọn ẩn, em thây cách nào gọn hơn?
 chiều.
HS lập bảng phân tích theo hướng dẫn của GV.
HS: Biết vận tốc của xe máy, ô tô.
HS: Trả lời miệng.
1 HS lên bảng giải phương trình.
HS: Trả lời bài toán.
HS đọc và làm ?1:
Thời gian (h)
Quãng đường (km)
s
90 - s
 (0 < s < 90)
HS hoạt động nhóm làm ?2:
- Ta có PT: - = 
 9s – 7 (90 – s) = 126
 16s = 756
 s = (t/m ĐK của ẩn)
- Vậy thời gian xe đi là: 
 s : 35 = . (h)
HS: Cách chọn ẩn này dài hơn, phức tạp hơn.
Giải:
 Đổi: 24’ = h
- Gọi thời gian xe máy đi đến lúc gặp nhau là x (h), (x > )
Thời gian ô tô đi là: x - (h)
Quãng đường xe máy đi là: 
 35x (km)
Quãng đường ô tô đi là: 
 45(x - ) (km)
- Vì tổng quãng đường 2 xe đi được là 90 km, nên ta có PT:
 35x + 45(x - ) = 90
 35x + 45x – 18 = 90
 80x = 108
 x = (t/m ĐK của ẩn)
- Vậy thời gian để 2 xe gặp nhau kể từ lúc xe máy khởi hành là h tức là 1h 21’.
Hoạt động 2: Luyện tập (6’)
? HS đọc đề bài 37/SGK – 30?
? HS lập bảng phân tích và PT của bài toán?
GV: Việc trình bày bài giải, HS về nhà làm tiếp.
GV: Lưu ý HS: Việc phân tích bài toán không phải khi nào ta cũng lập bảng, thông thường ta hay lập bảng với các dạng toán: Chuyển động, toán năng suất, toán phần trăm, toán ba đại lượng.
HS đọc đề bài 37/SGK.
HS lập bảng phân tích:
Vận tốc (km/h)
Thời gian (h)
Q. đường (km)
Xe máy
x 
(x > 0)
x
 Ô tô
x + 20
(x + 20)
- PT: x = (x + 20)
3. Củng cố: (3’)
? Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình?
? Nêu cách giải dạng toán chuyển động? 
 4. Hướng dẫn về nhà: (2’)
Học bài.
Làm bài tập: 37 đến 44/SGK – 30, 31.
TUẦN 26
Ngày soạn:21 - 02 - 2013
Ngày dạy:27 - 02 - 2013 (01 - 03 - 2013)
Tiết 53 + 54
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
1/Kiến thức: Củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình thông qua việc giải các bài toán bằng cách lập phương trình.
2/Kỹ năng: Hs biết cách giải các dạng toán: Quan hệ số, toán thống kê, phần trăm.
3/Tư duy: Rèn tư duy logic, khả năng phân tích bài toán
4/Thái độ: Có thái độ cẩn thận khi trình bày bài.
II/ CHUẨN BỊ:
 GV: Bảng phụ.
 HS: Làm bài tập đầy đủ, tìm hiểu về thuế VAT, viết 1 số tự nhiên dưới dạng tổng các 
 lũy thừa của 10 (Lớp 6).
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Luyện tập thực hành, thảo luận nhóm
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
 1. Kiểm tra: (3’)
? Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập PT?
 2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập (9’)
? Chữa bài tập 40/SGK – 31?
? Nhận xét bài làm của bạn?
HS:
Chữa bài tập 40/SGK.
HS: Nhận xét bài làm.
Bài 40/SGK – 31:
- Gọi tuổi Phương năm nay là x (tuổi), (x ).
Năm nay tuổi mẹ là 3x (tuổi)
Mười ba năm sau, tuổi Phương là: 
 x + 13 (tuổi)
Tuổi mẹ là: 3x + 13 (tuổi)
- Ta có PT: 3x + 13 = 2(x + 13)
 3x + 13 = 2x + 26
 x = 13 (t/m ĐK của ẩn)
- Vậy năm nay Phương 13 tuổi.
Hoạt động 2: Luyện tập (30’)
? HS đọc đề bài 39/SGK – 30?
? Số tiền Lan mua hai loại hàng chưa kể thuế VAT là bao nhiêu?
GV: Hướng dẫn HS lập bảng phân tích.
Số tiền chưa kể VAT 
Loại hàng 1
x
Loại hàng 2
110 – x
Loại hàng 3
110
? Chọn ẩn, đặt điều kiện của ẩn?
? Lập PT của bài toán?
? HS trình bày lời giải?
? HS lên bảng giải PT?
? HS trả lời bài toán?
GV: Lưu ý HS: Muốn tìm m% của số a, ta tính .
HS đọc đề bài 39/SGK.
HS: Lập bảng phân tích theo hướng dẫn của GV.
Tiền thuế VAT
10% x
8% (110 – x)
10
HS: Trả lời miệng.
HS lên bảng giải PT.
Bài 39/SGK – 30:
- Gọi số tiền Lan phải trả cho loại hàng thứ nhất không kể thuế VAT là: x (nghìn đồng), (0 < x < 110)
Số tiền Lan phải trả cho loại hàng thứ 2 không kể thuế VAT là: 
 110 – x (nghìn đồng).
Tiền thuế VAT cho loại hàng thứ nhất là 10% x (nghìn đồng)
Tiền thuế VAT cho loại hàng thứ hai là 8% (110 – x) (nghìn đồng)
- Ta có PT: 
 10x + 880 – 8x = 1000
 2x = 120
 x = 60 (t/m ĐK của ẩn)
- Vậy: Không kể thuế VAT Lan phải trả cho loại hàng thứ nhất là 60 nghìn đồng, loại hàng thứ hai 50 nghìn đồng.
? HS đọc đề bài 41/SGK – 31?
? Nêu cách viết một số tự nhiên dưới dạng tổng các lũy thừa của 10?
? Chọn ẩn, điều kiện cho ẩn?
? Hãy biểu thị các đại lượng chưa biết qua ẩn và đại lưỡng đã biết?
? Lập PT của bài toán?
? HS lên bảng giải PT và trả lời bài toán?
? Nhận xét bài làm?
HS đọc đề bài 41/SGK.
HS: 
 = a. 100 + b. 10 + c
HS: Trả lời miệng.
HS lên bảng giải PT và trả lời bài toán.
HS: Nhận xét bài làm.
Bài 41/SGK – 31:
- Gọi chữ số hàng chục là x 
 (x Z+, x < 5)
Chữ số hàng đơn vị là 2x
Số đã cho là: 
 = 10x + 2x = 12x
Nếu thêm chữ số 1 xen vào giữa hai chữ số ấy thì được số mới là:
 = 100x +10 + 2x 
 = 102x + 10
- Ta có PT: 
 102x + 10 – 12x = 370
 90x = 360
 x = 4 (t/m ĐK của ẩn)
- Vậy số ban đầu là 48.
3. Củng cố: (2’)
? Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình? 
4. Hướng dẫn về nhà: (1’)
Học bài.
Làm bài tập: 45 đến 48/SGK – 31, 32; 49, 50/SBT – 11, 12.
TUẦN 27
Ngày soạn:01 - 03 - 2013
Ngày dạy:06 - 03 - 2013
Tiết 55
ÔN TẬP CHƯƠNG III
I/ MỤC TIÊU:
1/Kiến thức: Giúp HS ôn tập các kiến thức đã học của chương (chủ yếu là phương trình một ẩn).
2/Kỹ năng: Hs được củng cố và nâng cao các kĩ năng giải PT một ẩn (phương trình bậc nhất một ẩn, PT tích, PT chứa ẩn ở mẫu).
3/Tư duy: Phát triển tư duy logic, khả năng phân tích
4/Thái độ: Có thái độ cẩn thận và chính xác trong quá trình giải PT.
II/ CHUẨN BỊ:
 GV: Bảng phụ.
 HS: Làm bài tập đầy đủ.
III/ PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập thực hành, hoạt động nhóm
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
 1. Kiểm tra: (không)
 2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập (14’)
? HS đọc đề bài 45/SGK – 31?
GV: Hướng dẫn HS lập bảng phân tích.
Năng suất 1 ngày
Hợp đồng
x
Thực hiện
? 1 HS lên bảng giải bài tập?
? Nhận xét bài làm?
HS đọc đề bài 45/SGK.
HS: Lập bảng phân tích dưới sự hướng dẫn của GV.
Số ngày
Số thảm
20
20 x
18
18.
1 HS lên bảng giải bài tập.
HS: Nhận xét bài làm.
Bài 45/SGK – 31:
Gọi số thảm len mà xí nghiệp dệt trong 1 ngày theo hợp đồng là x (thảm/ngày), (x Z+)
Năng suất 1 ngày thực hiện được là: (thảm/ngày)
Số thảm dệt theo hợp đồng là: 20. x (thảm)
Số thảm dệt thực tế là: 
 18. = 18. (thảm)
Ta có PT: 18. - 20x = 24
 108 x – 100 x = 120
 8x = 120
 x = 15 (t/m ĐK của ẩn)
- Vậy số thảm len mà xí nghiệp phải dệt theo hợp đồng là:
 20. x = 20. 15 = 300 (thảm)
? Có thể chọn ẩn theo cách khác được không?
? Lập bảng phân tích và lập phương trình?
Năng suất 1 ngày
Hợp đồng
Thực hiện
HS: Có thể chọn ẩn theo cách khác: 
Gọi số thảm phải dệt theo hợp đồng là x (x Z+)
HS: Lập bảng phân tích và lập phương trình.
Số ngày
Số thảm
20
x
18
x + 24
 (ĐK: x Z+)
PT: = . 
Hoạt động 2: Luyện tập (25’)
? HS đọc đề bài 46/SGK – 31?
GV: Hướng dẫn HS lập bảng phân tích.
Vận tốc 
Dự định
48
Thực hiện 1h đầu
48
Bị tàu chắn
Đoạn còn lại
54
? HS lên bảng trình bày bài, lập PT?
? HS lên bảng giải PT?
? Nhận xét bài làm?
HS đọc đề bài 46/SGK.
HS: Lập bảng phân tích theo hướng dẫn của GV.
Thời gian
Q. đường
x
1
48
x - 48
HS 1: Trình bày bài, lập PT.
HS 2: Lên bảng giải PT.
HS: Nhận xét bài làm.
Bài 46/SGK – 31:
Gọi độ dài quãng đường AB 
là x (km), (x > 48)
Thời gian dự định là (h)
Thời gian bị tàu chắn là: 
 10’ = (h)
Vận tốc đi đoạn đường còn lại là: 
 48 + 6 = 54 (km/h)
Thời gian đi đoạn đường 
còn lại là: (h)
Ta có PT: = 1 + + 
 = + 
 9x = 504 + 8(x – 48)
 9x = 504 + 8x - 384
 x = 120 (t/m ĐK của ẩn)
- Vậy độ dài quãng đường AB dài 120 km.
3. Củng cố: (2’)
? Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình?
? Nêu cách giải từng dạng toán: chuyển động, năng suất, phần trăm.
4. Hướng dẫn về nhà: (4’)
Học bài.Làm bài tập: 50 đến 53/SGK – 33, 34. 
Ngày soạn:06 - 03 - 2013
Ngày dạy:08 - 03 - 2013
Tiết 56
KIỂM TRA 45 PHÚT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm được khả năng tiếp thu kiến thức của HS.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng giải toán.
3. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc trong khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Đề kiểm tra.
2. Học sinh:
- Giấy kiểm tra.
III. NỘI DUNG KIỂM TRA:
ĐỀ BÀI
I. Trắc nghiệm (5 điểm).
Khoanh tròn chữ cái mà em cho là đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1. Phương trình tương đươn

File đính kèm:

  • docGA Dai 8.doc
Giáo án liên quan