Giáo án Đại số 8 tuần 1
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai, căn bậc hai số học của số không âm.
- Liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.
- Toán chứng minh
- Hiểu khái niệm căn bậc hai của một số không âm, kí hiệu căn bận hai, phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một ố dương, định nghĩa căn bậc hai số học
2. Về kĩ năng
- Tính được căn bậc hai của một số hoặc một biểu thức là bình phương của một số hoặc bình phương của một biểu thức khác.
3. Về thái độ
- Học sinh có thái độ tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị
GV: -Các câu hỏi, bài tập, định nghĩa, định lí.
- Máy tính bỏ túi
HS: - Ôn tập khái niệm về căn bậc hai (Toán 7)
- Máy tính bỏ túi.
III. Các bứơc lên lớp
1.Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp
Nhận xét, nhắc nhở
2. Kiểm Tra Bài Cũ
3. Nội Dung Bài Mới
Tuần 1 Tiết 1 Ngày soạn: 16/8/2014 Ngày dạy: 18/8/2014 §1 CĂN BẬC HAI Mục tiêu 1. Về kiến thức - Định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai, căn bậc hai số học của số không âm. - Liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số. - Toán chứng minh - Hiểu khái niệm căn bậc hai của một số không âm, kí hiệu căn bận hai, phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một ố dương, định nghĩa căn bậc hai số học 2. Về kĩ năng - Tính được căn bậc hai của một số hoặc một biểu thức là bình phương của một số hoặc bình phương của một biểu thức khác. 3. Về thái độ - Học sinh có thái độ tích cực trong học tập. Chuẩn bị GV: -Các câu hỏi, bài tập, định nghĩa, định lí. Máy tính bỏ túi HS: - Ôn tập khái niệm về căn bậc hai (Toán 7) Máy tính bỏ túi. Các bứơc lên lớp 1.Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp Nhận xét, nhắc nhở 2. Kiểm Tra Bài Cũ 3. Nội Dung Bài Mới Đặt vấn đề: “Phép toán ngược của phép bình phương là phép toán nào?” bài học hôm nay ta sẽ đi tìm hiểu. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : - Nhắc lại các kiến thức đã học ở lớp 7 Yêu cầu HS làm ?1 -Điền kq vào ô ? Chỉ ra các kq không âm Số 9 4/9 0,25 2 Các CBH giới thiệu CBHSH ?Nêu ĐN CBHSH Vd : căn bậc hai số học của 16 là ?Chỉ ra các đặc điểm của CBHSH của a ? x = ? Gthiệu thuật ngữ phép khai phương, so sánh CBH và CBHSH của một số ? Nhận xét - chú ý theo dõi Thực hiện ?1, trả lời và giải thích -đọc các số không âm Nêu ĐN như SGK -là số không âm -có bình phương = a x = x >= 0 và x2 = a Đọc SGK, hđ cá nhân ?2, ?3, đứng tại chỗ trả lời. ?2 Tìm các căn bậc hai số học ?3 Tìm các căn bậc hai Căn bậc hai của 64 là 8 và -8 Căn bậc hai của 81 là 9 và -9 Căn bậc hai của 1.21 là 1.1 và -1.1 Học sinh khác nhận xét, bổ sung 1. Căn bậc hai số học: Định nghĩa: Với số dương a, số được gọi là CBHSH của a. Số 0 cũng được gọi là CBHSH của 0 Chú ý: x = Hoạt động 2 ? Cho ví dụ về 2 số không âm rồi so sánh 2 CBHSH của nó Gthiệu khẳng định mới (sgk) a<b ? hãy phát biểu dưới dạng ó Đvđ: “ứng dụng đlý để so sánh các số” y/c HS đọc ví dụ 2 y/c HS làm ?4 Gv quan sát nhật xét VD3: lưu ý > m f(x) > m2 = 0 và f(x) < m2 nhận xét Nhận xét, sửa chữa Gv nêu bài tập Không dùng máy tính hay bảng số, hãy so sánh A, 2 và B, 5 và C, 1 và D, và 10 Lấy VD, Kquả đã biết ở lớp 7 a < Nêu định lý như sgk HS đọc ví dụ 2, Hđ nhóm bàn làm ?4 A, Ta có 4 = Mà > Nên 4 > B, Ta có Mà 9 < 11 Nên Vậy HS đọc ví dụ 3, Hđ cá nhân theo dãy ?5 Trình bày bài làm a, b, mà x0 nên suy nghĩ làm 4 HS lên bảng làm A, 2 và Ta có 2 = 1 + 1 mà 1 < Vậy 2 < +1 B, 5 và Ta có 5 = 4 + 1, mà 4 > Vậy 5 > +1 C, 1 và Ta có 1 = 2 – 1 Mà 2 >. Vậy 1>-1 D, và 10 Ta có 10 = 2.5 Mà 5 < Vậy > 10 2. So sánh các căn bậc hai số học Định lý: Với hai số a và b không âm, ta có: a <b < 4 : Củng cố - Nêu các kiến thức đã được học? - Đọc bài tập 1,2/sgk/6: HS lên bảng làm Bài tập 1. , suy ra căn bậc hai của 121 là 11 và -11 Bài tập 2. 2 = , mà >, suy ra 2> - Đọc “Có thể em chưa biết” Dặn Dò - Học Định nghĩa CBHSH, phân biệt với CBH của một số - Học và hiểu được các ứng dụng của đlý vào việc giải bài tập - Làm các bài tập 4, 5 /sgk /6,7 - Làm bài tập 5,10,11/SBT IV. Rút kinh nghiệm Ưu điểm : ............................................................................................................... ................................................................................................................................. Hạn chế: ............................................................................................................. ............................................................................................................................ ------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần: 1 Tiết 2 Ngày soạn: 15/08/2013 Ngày dạy : 20/08/2013 §2. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC (Tiết 1) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của. - Đẳng thức -Biết cách chứng minh định lí - Hiểu được khái niệm căn thức bậc hai 2. Về kĩ năng - Tính được căn bậc hai của một số hoặc một biểu thức là bình phương của một số hoặc bình phương của một biểu thức khác. - Có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp (bậc nhất, phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất còn tử hay mẫu còn lại là hằng số) 3. Về thái độ - Học sinh có thái độ tích cực trong học tập. Chuẩn bị GV: - thước kẻ HS: - Ôn tập định lí Pitago, quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số. III. Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp - Ổn định tổ chức - Nhận xét nhắc nhở 2. Kiểm Tra Bài Cũ HS1 : a) x = khi nào? b) Cho hcn ABCD có đường chéo AC = 5cm, BC = 4cm, Tính cạnh AB Đáp án: AB=3 cm GV nhận xét và cho điểm 3. Nội Dung Bài Mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Nếu BC = x (cm), thì AB được tính như thế nào? Gthiệu căn thức bậc hai, biểu thức lấy căn. Tính AB khi x = 6(cm) Nêu trường hợp tổng quát Cho HS làm ?2 có nghĩa khi nào? Gv nhận xét AB = Không tính được khi A không âm Hđ nhóm đôi ?2, trả lời. xác định khi 1. Căn thức bậc hai: Một cách tổng quát Với A là một biểu thức đại số, người ta gọi : căn thức bậc hai của A, A là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn. xác định (hay có nghĩa) khi A lấy giá trị không âm. Hoạt động : Hằng đẳng thức y/c hs làm ?3: So sánh a với ? - Ta có định lý - Dựa vào ĐN CBHSH của 1 số, hãy CM đlý ? a 0 Nói: “bình phương một số, rồi khai phương kết quả đó thì lại được số ban đầu”, đúng hay sai? Ví dụ 2. Tính a) b) Lưu ý HS dấu gttđ Ví dụ 3. a) b) Hướng dẫn làm ví dụ a) a) Nêu tổng quát Nhận xét Hđộng nhóm bàn ?3 a -2 -1 0 2 3 a2 4 1 0 4 9 2 1 0 2 3 - Đọc định lý Trình bày CM định lý Sai, lấy ví dụ: HS trả lời kết quả và giải thích HS nhẩm kết quả tương tự Ví dụ 2. a) =12 b)==7 chú ý quan sát Làm ví dụ b) Hđ cá nhân b) 2. Hằng đẳng thức Định lý: Với mọi số a, ta có: CM: (SGK/ 9) *Tổng quát: ,có nghĩa là: = A nếu A >= 0 =-A nếu A< 0 4. Củng cố - Tóm tắt kiến thức: ..... -* Cho HS lên bảng làm Bài tập 6. Với giá trị nào của a thì mỗi căn thức sau có nghĩa A, có nghĩa khi B, có nghĩa khi Bài tập 12 . Với giá trị nào của x thì mỗi căn thức sau có nghĩa A, có nghĩa khi 2x + 7 0 => x-3,5 B, (x) C, có nghĩa khi D, có nghĩa với mọi x BT 8 Rút gọn các biểu thức A, B, Gv nhận xét sửa chữa 5. Hướng dẫn về nhà - Đọc và chuẩn bị tiết sau IV. Rút kinh nghiệm Ưu điểm …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Hạn chế ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. NHẬN XÉT DUYỆT
File đính kèm:
- tuan 1.doc