Giáo án Đại số 8 Trường THCS Mộc Nam
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
Kĩ năng:
- Vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
A(B + C) = AB + AC, trong đó A, B ,C là các số hoặc các biểu thức đại số.
Thái độ:
- Chính xác – khoa học
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên:
- Giáo án SGK
Học sinh:
- Ôn lại quy tắc nhân
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)
3. Bài mới:
Đặt vấn đề vào bài mới (1 phút):
Bài học ngày hôm nay sẽ giúp các em củng cố kiến thức về phép nhân đơn thức với đơn thức và tìm hiểu thêm về phép nhân đơn thức với đa thức.
hi Z, hay 2n + 1 Ư(3) 2n + 1 = {1; 3} Do đó: 2n + 1 = 1 n = 0 2n + 1 = - 1 n = -1 2n + 1 = 3 n = 1 2n + 1 = - 3 n = - 2 Vậy 2n2 – n + 2 chia hết cho 2n + 1 khi n {0; 1; - 2} 4. Củng cố - Luyện tập(3 phút) ? Để chia đa thức một biến và tìm x ta làm như thế nào? HS: . . . GV Nhận xét, đánh giá. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1 phút) Ôn tập các câu hỏi và dạng bài tập của chương Tiết sau kiểm tra 1 tiết RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày /11/2014 Ngày soạn: /11/2014 Ngày dạy: /11/2014 (8A) Ngày dạy: /11/2014 (8B) Tiết 21: KIỂM TRA 1 TIẾT a. Đề số 1 Lớp 8C I. MỤC TIÊU:: Kiểm tra đánh gia lại các kiến thức đã học trong chương của học sinh Kiêm tra kỹ năng vận dụng lý thuyết vào bài kiểm tra Kiểm tra đánh giá ý thức tự giác trong việc học tập 2. Nội dung đề kiểm tra * Ma trận đề kiểm tra Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1: Hằng đẳng thức đáng nhớ - Biết vận dụng vào các bài tập đơn giản - Nắm vững các công thức của bảy hằng đẳng thức - Biết vận dụng hằng đẳng thức vào cách cm đa thức Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 8 Số điểm: 2,4 Tỉ lệ: 24% Số câu: 1 Số điểm 1 Tỉ lệ: 10% Số câu:9 Số điểm 3,4 Tỉ lệ:34 % Chủ đề 2: Chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức - Vận dụng được quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 2 Số điểm: 0,6 Tỉ lệ: 6 % Số câu: 2 Số điểm: 0,6 Tỉ lệ: 6 % Chủ đề 3: Phân tích đa thức thành nhân tử - Biết áp dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 2 Số điểm 2 Tỉ lệ: 20% Số câu: 2 Số điểm: 2 Tỉ lệ:20 % Chủ đề 4: Chia đa thức một biến đã sắp xếp - Biết cách sắp xếp và chia đa thức một biến đã sắp xếp Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm 2 Tỉ lệ: 20% Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ:20 % Chủ đề: 5 Rút gọn biểu thức - Biết cách rút gọn đa thức Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 2 Số điểm 2 Tỉ lệ: 20% Số câu: 2 Số điểm 2 Tỉ lệ: 20% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: 8 Số điểm: 2,4 24% Số câu: 2 Số điểm: 0,6 6% Số câu: 6 Số điểm: 7 70% Số câu: 16 Số điểm: 10 100 % * Nội dung đề kiểm tra: I. Phần trắc nghiệm (3điểm) Câu1: Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, D đứng trước đáp án mà em cho là đúng nhất: a) A. (x - 1)2 = 1 + 2x + x2 B. (2y – 1)3 = (1- 2y)3 C. (y + 1)3 = (1 + y)3 D. x2 - 4 = 4 – x2 b) A. ( - y)5 :(- y)4 = - y B. (-x)7: ( - x) 5 = - x2 C. x10 : ( - x)6 = - x4 D. ( - xy)15 : (- xy) 10 = - x5 y5 c) Cho đa thức: A = 5x2y – 10x4y + 3x3y2 và đơn thức B = 5x2y A/ Đa thức A không chia hết cho B vì hạng tử 3x3y2 không chia hết cho B. B/ Đa thức A chia hết cho B vì mọi hạng tử của A đều chia hết cho B. C/ Đa thức A không chia hết cho B vì hạng tử -10x4y không chia hết cho 5x2y. D/Đa thức A chia hết cho B vì hạng tử 3x3y2 chia hết cho 5x2y. Câu 2: Điền dấu “x” vào ô trống thích hợp Câu Nội dung Đúng Sai 1 (a – b)(b – a) = (a – b)2 2 - x2 + 6x – 9 = - (x – 3)2 3 (x – 2)2 = x2 – 2x + 4 4 - (x + 3)3 = (- x – 3)3 5 (x3 – 8):(x – 2) = x2 + 2x + 4 6 a3 + b3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 7 (a – b)2 = a2 – b2 II. Phần tự luận (7 điểm) Câu 1 : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a) 5x – 5y – x2 + y2 b) 2xy2 - 5x2y +3xyz Câu 2: Rút gọn các biểu thức sau a) A = (x + y)2 + (x – y)2 – 2(x + y)(x – y). b) B = (x2 – 1)(x + 2) – (x – 2)(x2 + 2x + 4) Câu 3 : Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến rồi làm tính chia (- 2x3 + x4– 4x + 5x2 +8) : (2 + x2) Câu 4: Chứng minh rằng: x2 – x + 1 > 0 x R 3. Đáp án I. Phần trắc nghiệm (Mỗi ý đúng được 0,3điểm) Câu 1: a) Đáp án: C. (y + 1)3 = (1 + y)3 b) Đáp án: D. ( - xy)15 : (- xy) 10 = - x5 y5 c) Đáp án: B/ Đa thức A chia hết cho B vì mọi hạng tử của A đều chia hết cho B. Câu 2: Điền dấu “x” vào ô trống thích hợp Câu Nội dung Đúng Sai 1 (a – b)(b – a) = (a – b)2 x 2 - x2 + 6x – 9 = - (x – 3)2 x 3 (x – 2)2 = x2 – 2x + 4 x 4 - (x + 3)3 = (- x – 3)3 x 5 (x3 – 8):(x – 2) = x2 + 2x + 4 x 6 a3 + b3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 x 7 (a – b)2 = a2 – b2 x II. Phần tự luận: Câu 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 5x – 5y – x2 + y2 = 5(x – y) – (x2 – y2) = 5(x – y) – (x + y)(x – y) = (x – y)(5 – x – y). b) 2xy2 - 5x2y +3xyz = xy(2y – 5x + 3z). Câu 2: Rút gọn các biểu thức sau: a) A = (x + y)2 + (x – y)2 – 2(x + y)(x – y) = [(x + y) – (x – y)]2 = (x + y – x + y)2 = (2y)2 = 4y2. b) B = (x2 – 1)(x + 2) – (x – 2)(x2 + 2x + 4) = x3 + 2x2 – x – 2 – (x3 – 8) = 2x2 – x + 6 Câu 3: Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến rồi làm tính chia (- 2x3 + x4– 4x + 5x2 +8) : (2 + x2) x4 – 2x3 + 5x2 – 4x + 8 x2 + 2 x4 + 2x2 x2 – 2x + 3 - 2x3 + 3x2 – 4x + 8 - 2x3 - 4x 3x2 + 8 3x2 + 6 2 Vậy x4 – 2x3 + 5x2 – 4x + 8 = (x2 + 2)(x2 – 2x + 3) + 2/(x2 + 2) Câu 4: Ta có: x2 – x + 1 = x2 – 2.x. + ()2 - ()2 + 1 = (x - )2 + Do (x - )2 0 x R và > 0 nên (x - )2 + > 0 Nghĩa là x2 – x + 1 > 0 x R 4. Nhận xét đánh giá sau bài kiểm tra - Về kiến thức: ..................................................................................................... ......................................................................................................................................... - Về kĩ năng vận dụng:......................................................................................... ......................................................................................................................................... - Về cách trình bày, diễn đạt bài kiểm tra:........................................................... ......................................................................................................................................... b. Đề số 2 Lớp 8E I. MỤC TIÊU: bài kiểm tra: - Kiểm tra lượng kiến thức mà học sinh đã lĩnh hội trong chương - Kiểm tra, đánh giá kĩ năng làm bài của học sinh - Rèn tính nghiêm túc, trung thực trong thi cử. 2. Nội dung đề * Ma trận đề kiểm tra Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1: Hằng đẳng thức đáng nhớ - Biết vận dụng vào các bài tập đơn giản - Nắm vững các công thức của bảy hằng đẳng thức - Biết vận dụng hằng đẳng thức vào cách cm đa thức Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 8 Số điểm: 2,4 Tỉ lệ: 24% Số câu: 1 Số điểm 1 Tỉ lệ: 10% Số câu:9 Số điểm 3,4 Tỉ lệ:34 % Chủ đề 2: Chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức - Vận dụng được quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 2 Số điểm: 0,6 Tỉ lệ: 6 % Số câu: 2 Số điểm: 0,6 Tỉ lệ: 6 % Chủ đề 3: Phân tích đa thức thành nhân tử - Biết áp dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 2 Số điểm 2 Tỉ lệ: 20% Số câu: 2 Số điểm: 2 Tỉ lệ:20 % Chủ đề 4: Chia đa thức một biến đã sắp xếp - Biết cách sắp xếp và chia đa thức một biến đã sắp xếp Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm 2 Tỉ lệ: 20% Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ:20 % Chủ đề: 5 Rút gọn biểu thức - Biết cách rút gọn đa thức Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 2 Số điểm 2 Tỉ lệ: 20% Số câu: 2 Số điểm 2 Tỉ lệ: 20% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: 8 Số điểm: 2,4 24% Số câu: 2 Số điểm: 0,6 6% Số câu: 6 Số điểm: 7 70% Số câu: 16 Số điểm: 10 100 % * Nội dung đề kiểm tra: I. Phần trắc nghiệm (3điểm) Câu1: Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, D đứng trước đáp án mà em cho là đúng nhất: a) A. (2y – 1)3 = (1- 2y)3 B. (y + 1)3 = (1 + y)3 C. (x - 1)2 = 1 + 2x + x2 D. x2 - 4 = 4 – x2 b) A. ( - xy)15 : (- xy) 10 = - x5 y5 B. (-x)7: ( - x) 5 = - x2 C. ( - y)5 :(- y)4 = - y D. x10 : ( - x)6 = - x4 c) Cho đa thức: A = 5x2y – 10x4y + 3x3y2 và đơn thức B = 5x2y A/ Đa thức A không chia hết cho B vì hạng tử -10x4y không chia hết cho 5x2y. B/ Đa thức A không chia hết cho B vì hạng tử 3x3y2 không chia hết cho B. C/ Đa thức A chia hết cho B vì mọi hạng tử của A đều chia hết cho B. D/Đa thức A chia hết cho B vì hạng tử 3x3y2 chia hết cho 5x2y. Câu 2: Điền dấu “x” vào ô trống thích hợp Câu Nội dung Đúng Sai 1 (x – 2)2 = x2 – 2x + 4 2 (x3 – 8):(x – 2) = x2 + 2x + 4 3 - x2 + 6x – 9 = - (x – 3)2 4 - (x + 3)3 = (- x – 3)3 5 (a – b)2 = a2 – b2 6 a3 + b3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 7 (a – b)(b – a) = (a – b)2 II. Phần tự luận (7 điểm) Câu 1 : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a) 5x – 5y – x2 + y2 b) 2xy2 - 5x2y +3xyz Câu 2: Rút gọn các biểu thức sau a) A = (x + y)2 + (x – y)2 – 2(x + y)(x – y). b) B = (x2 – 1)(x + 2) – (x – 2)(x2 + 2x + 4) Câu 3 : Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến rồi làm tính chia (- 2x3 + x4– 4x + 5x2 +8) : (2 + x2) Câu 4: Chứng minh rằng: x2 – x + 1 > 0 x R Đáp án I. Phần trắc nghiệm (Mỗi ý đúng được 0,3điểm) Câu 1: a) Đáp án: B. (y + 1)3 = (1 + y)3 b) Đáp án: A. ( - xy)15 : (- xy) 10 = - x5 y5 c) Đáp án: C/ Đa thức A chia hết cho B vì mọi hạng tử của A đều chia hết cho B. Câu 2: Điền dấu “x” vào ô trống thích hợp Câu Nội dung Đúng Sai 1 (x – 2)2 = x2 – 2x + 4 x 2 (x3 – 8):(x – 2) = x2 + 2x + 4 x 3 - x2 + 6x – 9 = - (x – 3)2 x 4 - (x + 3)3 = (- x – 3)3 x 5 (a – b)2 = a2 – b2 x 6 a3 + b3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 x 7 (a – b)(b – a) = (a – b)2 x II. Phần tự luận: Câu 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 5x – 5y – x2 + y2 = 5(x – y) – (x2
File đính kèm:
- Dai so 8 Ki 1Khue.doc