Giáo án Đại số 8 Tiết 8- Luyện tập

I. MỤC TIÊU:

Kiến thức: Củng cố kến thức về bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.

Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức đáng nhớ vào giải các bài tập có yêu cầu cụ thể trong SGK.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ ghi các bài tập 30a, 31a, 33, 34, 35a, 36a trang 16, 17 SGK; phấn màu; máy tính bỏ túi; . . .

- HS: Ôn tập bảy hằng đẳng thức đáng nhớ đã học, máy tính bỏ túi; . . .

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 1. Ổn định lớp: KTSS (1 phút)

 2. Kiểm tra bài cũ:

 3. Bài mới:

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1562 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết 8- Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Ngày dạy: …./…../2013
Tiết 8	
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố kến thức về bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức đáng nhớ vào giải các bài tập có yêu cầu cụ thể trong SGK.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ ghi các bài tập 30a, 31a, 33, 34, 35a, 36a trang 16, 17 SGK; phấn màu; máy tính bỏ túi; . . . 
- HS: Ôn tập bảy hằng đẳng thức đáng nhớ đã học, máy tính bỏ túi; . . .
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Ổn định lớp: KTSS (1 phút)
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Dạng 1: Điền đơn thức thích hợp vào ô trống (4 phút)
Treo bảng phụ.
-Để điền vào các ô vuông câu a) ta áp dụng hằng đẳng thức nào.
-Yêu cầu hs điền – nhận xét.
-Để điền vào các ô vuông câu b) ta áp dụng hằng đẳng thức nào.
-Yêu cầu hs điền – nhận xét
-Tổng hai lập phương.
-điền – nhận xét.
-Hiệu hai lập phương.
-điền – nhận xét
Bài tập 32 / 16 SGK.
a) đơn thức cần điền là: 
 9x2; 3x; y2 
b) đơn thức cần điền là:
 5; 2x; 52
Hoạt động 1: Dạng 2: Tính. (10 phút).
Bài tập 33 trang 16 SGK. 
-Treo bảng phụ nội dung yêu cầu bài toán.
-Gợi ý: Hãy vận dụng công thức của bảy hằng đẳng thức đáng nhớ để thực hiện.
-Sửa hoàn chỉnh lời giải bài toán.
-Đọc yêu cầu bài toán.
-Tìm dạng hằng đẳng thức phù hợp với từng câu và đền vào chỗ trống trên bảng phụ giáo viên chuẩn bị sẵn.
-Lắng nghe và ghi bài.
Bài tập 33 / 16 SGK.
a) (2+xy)2=22+2.2.xy+(xy)2
 =4+4xy+x2y2
b) (5-3x)2=25-30x+9x2
c) (5-x2)(5+x2)=25-x4
d) (5x-1)3=125x3-75x2+15x-1
e) (2x-y)(4x2+2xy+y2)=8x3-y3
f) (x+3)(x2-3x+9)=x3-27
Hoạt động 3: Dạng 3: Tính giá trị biểu thức (5 phút).
Bài tập 36 trang 17 SGK. 
-Treo bảng phụ nội dung yêu cầu bài toán.
-Trước khi thực hiện yêu cầu bài toán ta phải làm gì?
-Hãy hoạt động nhóm để hoàn thành lời giải bài toán.
-Sửa hoàn chỉnh lời giải bài toán.
-Đọc yêu cầu bài toán.
-Trước khi thực hiện yêu cầu bài toán ta phải biến đổi biểu thức gọn hơn dựa vào hằng đẳng thức.
-Thảo luận nhóm và hoàn thành lời giải.
-Lắng nghe và ghi bài.
Bài tập 36 trang 17 SGK.
a) Ta có:
x2+4x+4=(x+2)2 (*)
Thay x=98 vào (*), ta có:
(98+2)2=1002=10000
b) Ta có:
x3+3x2+3x+1=(x+1)3 (**)
Thay x=99 vào (**), ta có:
(99+1)3=1003=100000
Hoạt động 4: Dạng 4: Trắc nghiệm (5 phút)
Treo bảng phụ.
Yêu cầu hs lên bảng nối- nhận xét
7 hs lên bảng nối –nhận xét
Bài tập 37 trang 17 SGK.
4. Củng cố: ( 3 phút)
-Chốt lại một số phương pháp vận dụng vào giải các bài tập.
-Hãy nhắc lại bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
5. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (2 phút)
-Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp).
-Giải tiếp bài tập 34, 35, 38 trang 17 SGK.
-Đọc trước bài 6: “Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung” (đọc kĩ phương pháp phân tích trong các ví dụ).
5. Đề kiểm tra 15 phút 
	Tính:
RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docTiet 8.doc