Giáo án Đại số 8 tiết 7- Những hằng đẳng thức đáng nhớ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS biết được các hằng đẳng thức: Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương
2. Kỹ năng: - Hiểu và vận dụng hai hằng đẳng thức trên vào việc giải bài tập
3. Thái độ: - Rèn khả năng tư duy, suy luận
II. Chuẩn bị:
1. GV: Phấn màu, SGK.
2. HS: SGK, Bảng con, Bảng phụ
III . Phương pháp:
- Đặt và giải quyết vấn đề , thảo luận nhóm
Tuần: 4 Tiết: 7 Ngày soạn: 06/09/2014 Ngày dạy: 09/09/2014 §5. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết được các hằng đẳng thức: Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương 2. Kỹ năng: - Hiểu và vận dụng hai hằng đẳng thức trên vào việc giải bài tập 3. Thái độ: - Rèn khả năng tư duy, suy luận II. Chuẩn bị: GV: Phấn màu, SGK. HS: SGK, Bảng con, Bảng phụ III . Phương pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề , thảo luận nhóm . IV. Tiến trình: 1. Ổn định:(1’) 8A2……………………………………………………………………………………………………………………… 8A3…………………………………………………………………………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) - Viết hai HĐT lập phương của một tổng và một hiệu. - Làm bài tập 26. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: (12’) -GV: Yêu cầu HS tính tích (a + b)(a2 – ab + b2) -GV: Từ đây, GV giới thiệu HĐT tổng hai lập phương. -GV: Hướng dẫn HS làm hai VD áp dụng. Dựa vào cơng thức tính tổng 2 lập phương. Câu b, học sinh cần học cách phân tích ngược. -HS: Tính -HS: Chú ý theo dõi. -HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV. 2 học sinh lên bảng hồn thiện 1. Tổng hai lập phương: A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2) Áp dụng: a) Viết x3 + 8 dưới dạng tích Ta có: x3 + 8 = x3 + 23 = (x + 2)(x2 – 2x + 22) = (x + 2)(x2 – 2x + 4) b) Viết (x + 1)(x2 – x + 1) dưới dạng tổng Ta có: (x + 1)(x2 – x + 1) = (x + 1)(x2 – x.1 + 12) = x3 + 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 2: (13’) -GV: Yêu cầu HS tính tích (a – b)(a2 + ab + b2) -GV: Từ đây, GV giới thiệu HĐT hiệu hai lập phương. -GV: Hướng dẫn HS làm hai VD áp dụng. -HS: Tính -HS: Chú ý theo dõi. -HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV. 2. Hiệu hai lập phương: A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2) Áp dụng: a) Tính (x – 1)(x2 + x + 1) Ta có: (x – 1)(x2 + x + 1) = (x – 1)(x2 + x.1 + 12) = x3 – 13 = x3 – 1 b) Viết 8x3 – y3 dưới dạng tích Ta có: 8x3 – y3 = (2x)3 – y3 = (2x – y)((2x)2 + 2xy + y2) = (2x – y)(4x2 + 2xy + y2) 4. Củng cố: (10’) - GV củng cố lại 7 HĐT vừa học và hướng dẫn HS cách nhớ 7 HĐT đó. - Cho HS làm bài tập 30. 5.Hương dẫn và dặn dị về nhàø: (2’) - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. - Làm các bài tập 33, 34, 35. 6. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Tuan 4 Tiet 7 Nhung hang dang thuc dang nho tt NH 2014 2015.docx