Giáo án Đại số 8 tiết 29 đến 31

Tuần 15

Tiết: 29

 LUYỆN TẬP

I/ MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS được củng cố vững chắc công thức tính diện tích tam giác.

- Kĩ năng: Có kỹ năng vận dụng công thức trên vào bài tập; rèn luyện kỹ năng tính toán tìm diện tích các hình đã học.

- Tiếp tục rèn luyện cho HS thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp; tư duy logic.

- Thái độ: Vận dụng lý thuyết đã học vào giải quyết các bài tập.

II. CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

 - Đồ dùng dạy học: BP ghi nội dung bài kiểm tra; bài tập.

 - Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Hoạt động cá nhân. Hoạt động nhóm.

2.Chuẩn bị của học sinh:

 - Nội dung kiến thức: Chuẩn bị bài tập, học thuộc công thức tính diện tích đã học

 - Dụng cụ học tập: Thước thẳng, bảng nhóm.

 

doc8 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 703 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 tiết 29 đến 31, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ghĩ xem vẽ như thế nào? 
- Gợi ý: - Dựa vào công thức tính diện tích các hình và điều kiện bài toán. 
- Y/c các HS khác nhận xét bài làm của bạn.
GV cho HS làm bài tập 21 (SGK). Đưa hình vẽ bằng bảng phụ:
GV: Tính diện tích hình chữ nhật ABCD theo x.
- Tính diện tích tam giác ADE?
- Lập hệ thức biểu thị SABCD gấp 3 SADE?
GV: Cho HS làm bài tập 24 SGK/123.
GV: Yêu cầu lên bảng vẽ hình.
Để tính được diện tích tam giác cân ABC khi biết BC = a; AB = AC = b ta cần biết điều gì?
GV: Tính diện tích tam giác cân ABC?
GV: Nếu a = b thì S tam giác đều được tính thế nào?
GV: Cần nhớ công thức này (diện tích tam giác đều). 
GV: Phát cho 6 nhóm giấy kẻ ô vuông, trên đó có hình 135 (SGK/123) yêu cầu HS hoạt động nhóm.
- Khi xác định các điểm cần phải thích, lý do và xem xét có bao nhiêu điểm thoả mãn. 
GV: Kiểm tra bài làm của vài nhóm.
- Qua các bài tập trên, nếu DABC có cạnh BC cố định, S của tam giác không đổi thì tập hợp các đỉnh A của tam giác là đường nào?
- HS đọc đề bài 20 sgk 
- HS nêu GT – KL bài toán 
- Phát hoạ hình vẽ, suy nghĩ, trả lời
SD = ah; SCN = ab; SD = SCN 
Û ah = ab Þ b =h 
- Thực hành giải theo nhóm: 
Dựng hcn BEDC như hình vẽ, ta có: 
DEBM = DKAM
 Þ SEBM = SKAM 
DDCN = DKAN 
Þ SDCN = SKAN 
SABC = SKAM + SMBCN + SKAN (1)
 SBCDE = SEBM + SMBCN + SDCN (2) 
(1), (2)ÞSABC = SBCDE 
 = BC.AH
HS: đọc đề bài, vẽ hình, làm bài vào vở.
- SABCD = 5x (cm2)
SADE = 
 = 5(cm2)
5x = 15
x = 3 (cm)
HS: Đọc đề bài, 1 HS lên bảng vẽ hình, cả lớp làm vào vở.
HS: Độ dài AH
=> AH = 
=> SABC = 
HS: Hoạt động theo nhóm.
Trên bảng nhóm của HS kẻ lưới ô vuông)
(trong mỗi kết luận đều có giải thích)
HS: Đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải?
HS: Nhận xét bài làm của bạn.
HS: Thì tập hợp đỉnh A của D là hai đường thẳng song song với BC. Cách BC một khoảng bằng AH (đường cao).
Bài 20 trang 122 SGK 
Gt: cho DABC 
Kl: vẽ hcn có 1 cạnh bằng 1
 cạnh D và SCN = SD 
 A
 E M K N D
 B H C
ta có: 
DEBM = DKAM
 Þ SEBM = SKAM 
DDCN = DKAN 
Þ SDCN = SKAN 
SABC = SKAM + SMBCN + SKAN (1)
 SBCDE = SEBM + SMBCN + SDCN (2) 
(1), (2)ÞSABC = SBCDE 
 = BC.AH
Bi tập 21/122 (SGK)
A
B
C
D
H
2cm
E
x
x
Giải:
s Diện tích hình chữ nhật ABCD tính theo x:
SABCD = 5x (cm2)
s Diện tích tam gic ADE:
SADE = 
 = 5(cm2)
Bi tập 24 /123 (SGK)
C	
A	
B	
H	
a	
Giải:
Xét tam giác vuông AHC có:
AH2 = AC2 – HC2
(định lý pytago)
AH2 = b2 - =
=> 
Do đó:
Bài 22/ 122.
b
o
c
a
AA
I
P
F
N
4. Củng cố:
 Thông qua cách làm các dạng bài tập
5. Hướng dẫn về nhà
- Học ôn các công thức tính diện tích đã học 
- Làm bài tập 23; 25 sgk trang 123
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập học kì I
.IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết 30: 
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I - MỤC TIÊU
 1. Kiến thức: HS hệ thống hoá các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương I (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết). Ôn tập các công thức tính diện tích các hình. Vận dụng để giải bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết
 2. Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình, tính diện tích các hình đã học.
 3. Thái độ: Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng.
II - CHUẨN BỊ:
 1. Chuẩn bị của giáo vêin:
 - Phương tiện dạy học: 
- Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác (không kèm theo các chữ viết cạnh mũi tên)
 - Thước kẻ, compa, êkê, phấn màu.
 - Phương án tổ chức dạy học: Họat động cá nhân, nhóm
 2. Chuẩn bị của hoc sinh:
 - Ôn tập lý thuyết theo các câu hỏi ôn tập ở SGK, làm các bài tập theo yêu cầu.
 - Dụng cụ: thước kẻ, compa, êke. 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 1.Ổn định tổ chức lớp: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra trong quá trình ôn tập)
 3. Giảng bài mới:
 - Giới thiệu bài:(1’) 
Nhằm giúp cho các em đạt kết quả cao trong kì thi học kì 1 sắp tới. Hôm nay cô sẽ giúp các em hệ thống các kiến thức đã học từ đầu năm đến nay và vận dụng các kiến thức đó để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình  
Tiến trình bài dạy:
 TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
110’
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
Hoạt động 1:
- Nêu yêu cầu kiểm tra:
+Đinh nghĩa hình vuông
+Nêu các tính chất của hình vuông
+Nói hình vuông là một hình thoi đặc biệt có đúng không? Giải thích?
- Hãy điền công thức tính diện tích các hình vào bảng sau: đưa bảng phụ lên bảng để HS điền.
Hình chữ nhật
S = a.b
Hình vuông
S = a2 
Tam giác
S = 
- Nhận xét và cho điểm
- Đưa bài tập sau lên bảng phụ 
Câu nào đúng, câu nào sai?
1) Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành.
2) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
3) Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau tì hai cạnh bên song song.
4) Tam giác đều là hình có tâm đối xứng.
5) Tam giác đều là một đa giác đều.
6) Hình thoi là một đa giác đều
7) Tứ giác vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi là hình vuông.
8) Hình tang cân có một góc vuông là hình chữ nhật
9) Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau là hình thoi.
10) Trong các hình thoi có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn nhất.
Kiểm tra và ôn tập lý thuyết
Nêu định nghĩa và tính chất của hình vuông như SGK tr107
Hình vuông là một hình thoi đặc biệt vì hình vuông là hình thoi có bốn góc vuông
Lên bảng điền, các HS khác theo dõi và nhận xét.
- HS nhận xét bài làm 
- HS cả lớp suy nghĩ và trả lời
Đúng
Sai
Đúng
Sai
Đúng
Sai
 Đúng
Đúng
Sai 
10) Đúng
330’
Hoạt động 2: Luyện tập
Hoạt động 2: Luyện tập 
- Đưa bài 161 SBT lên bảng 
-Yêu cầu HS vẽ hình và ghi GT, KL vào vở.
- Vẽ hình lên bảng.
- Có nhận xét gì về tứ giác DEHK?
- Tại sao tứ giác DEHK là hình bình hành?
-Ta vận dụng dấu hiệu nào để chứng minh tứ giác DEHK là hình bình hành?
- Ngoài ra ta còn cách nào khác nữa hay không?
b) Tam giác ABC thoả mãn điều kiện gì thì tứ giác DEHK là hình chữ nhật?
-Ta đã chứng minh tứ giác DEHK là hình bình hành. Hình bình hành có thêm yếu tố nào sẽ trở thành hình chữ nhật?
-Chọn yếu tố nào? Suy ra điều kiện của tam giác ABC là gì?
- Còn cách nào khác nữa hay không?
- Đưa hình vẽ minh hoạ lên bảng phụ.
c/ Nếu BD ^ CE thì tứ giác EDKH là hình gì? Vì sao?
- Cả lớp vẽ hình vào vở và ghi GT, KL
- Một HS đứng tại chỗ trình bày.
-Một HS khác lên bảng trình bày, HS cả lớp làm vào vở.
Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.
- Do G là trọng tâm của tam giác ABC nên
EG = GK = 
DG = GH = 
Vậy tứ giác DEHK là hình bình hành vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
- Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật
Hoặc hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật
-HS Kh trả lời:Hình bình hành DEHK là hình chữ nhật Û ED ^ EH
mà ED // BC (cm trên)
- Tương tự ta có:
EH // AM (EH là đường trung bình của tam giác ABG)
Þ BC ^ AM
Mà AM là đường trung tuyến nên DABC cân tại A 
Vậy DABC cân tại A thì DEHK là hình chữ nhật.
HS: Nếu BD ^ CE thì hình bình hành EDKH có DH ^ EK nên là hình thoi.
Bài 161 SBT
GT
DABC, G giao điểm 3 đường trung tuyến BD, CE, AM; 
HB = HG; KC = KG 
KL
a/ EDKH là hình bình hành
b/ điều kiện DABC? để EDKH là hình chữ nhật?
c/ Nếu BD^CE thì tứ giác EDKH là hình gì? Vì sao?
Ta có: 
ED là đường trung bình của tam giác ABC nên:
 ED // BC và ED = (1)
HK là đường trung bình của tam giác GBC nên:
HK // BC và HK = (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
ED // HK // BC
ED = HK = 
Vậy tứ giác DEHK là hình bình hành.
Hình bình hành DEHK là hình chữ nhật 
Û HD = EK
Û BD = CE
Û DABC cân tại A (Một tam giác cân khi và chỉ khi có hai trung tuyến bằng nhau)
Vậy tam giác ABC cân tại A thì tứ giác DEHK là hình chữ nhật.
c) Nếu BD ^ CE thì hình bình hành EDKH có DH ^ EK nên là hình thoi.
4. Củng cố: 5’
Cho HS xem lại các phần ôn
5. Hướng dẫn về nhà:
 - Tiếp tục ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình tứ giác; phép đối xứng qua trục và qua tâm; đường TB của tam giác, hình thang; các công thức tính diện tích.
 - Bài tập làm thêm: Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. 
Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao?
Tìm điều kiện của tứ giác ABCD để tứ giác MNPQ là hình vuông.
Với điều kiện câu b), hãy tính tỉ số diện tích của hai tứ giác ABCD và MNPQ khi biết AC = a. 
 Hướng dẫn: 
MNPQ là hình bình hành.
 b) MNPQ là hình vuông khi và chỉ khi AC = BD; AC ^ BD
 c) SABCD = ; SMNPQ = Þ 
VI. RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 31 
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương I (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết). Ôn tập các công thức tính diện tích các hình. Vận dụng để giải bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết
 2. Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình, tính diện tích các hình đã học.
 3. Thái độ: Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
 	 - Đồ dùng dạy học: Bảng phụghi bài tập, câu hỏi.
 Thước thẳng, compa, êke, phấn màu, bút dạ.
 - Phương án tổ chức lớp học: Hợp tác trong nhóm. Nêu và giải quyết vấn đề.
 2.Chuẩn bị của học sinh:
 - Nội dung kiến thức: Ôn tập lí thuyết và làm các bài tập theo hướng dẫn của giáo viên 
 - Dụng cụ học tập: Thước thẳng, compa, êke, bảng nhóm, bút dạ. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Ổn định tình hình lớp: (1’)
 - Điểm danh học sinh trong lớp.
 - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ:
	2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn.
3.Giảng bài mới:
	 a) Giới thiệu bài (1’) 
 b)Tiến trình bài dạy: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
37’
- Nêu bài tập. 
- Gọi HS đọc đề, vẽ hình và ghi GT-KL 
- Nêu các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình bình hành? 
- Ở đây ta sử dụng dấu hiệu nào? 
- Phải áp dụng tính chất nào để c/m theo dấu hiệu đó? (gọi 1HS làm ở bảng) 
- Theo dõi và giúp đỡ HS làm bài 
- Nhận xét bài làm ở bảng 
-Nêu bài tập 41 SGK 132
?(TB) Nêu cách tính diện tích tam giác DB

File đính kèm:

  • docDS 8 tiet 27den 31.doc