Giáo án Đại số 8 - Tiết 23, Bài 3: Rút gọn phân thức - Năm học 2019-2020
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
+ HS nắm vững qui tắc rút gọn phân thức.
+ Hiểu được qui tắc đổi dấu (nhân cả tử và mẫu với -1) để áp dụng vào rút gọn.
2. Kĩ năng: HS thực hiện việc rút gọn phân thức bẳng cách phân tich tử thức và mẫu thức thành nhân tử, làm xuất hiện nhân tử chung.
3. Thái độ: Rèn tư duy logic sáng tạo.
4. Định hướng phát triển năng lực và hình thành phẩm chất
- Năng lực: Phát triển năng lực tính toán, hợp tác, giao tiếp, .
- Phẩm chất: Phát huy tính chủ động, tích cực, chấp hành kỉ luật.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách bài tập toán 8 tập 1;
- Sách giáo viên toán 8.
- Chuẩn kiến thức – kỹ năng kết hợp với điều chỉnh nội dung dạy học.
- Tài liệu tập huấn Dạy học – Kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
- Phấn màu, thước thẳng.
2. Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, thước thẳng, nghiên cứu §3 SGK.
Tuần 12 Ngày soạn: 07/11/2019 Tiết 23 Ngày dạy: 15/11/2019 §3. RÚT GỌN PHÂN THỨC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: + HS nắm vững qui tắc rút gọn phân thức. + Hiểu được qui tắc đổi dấu (nhân cả tử và mẫu với -1) để áp dụng vào rút gọn. 2. Kĩ năng: HS thực hiện việc rút gọn phân thức bẳng cách phân tich tử thức và mẫu thức thành nhân tử, làm xuất hiện nhân tử chung. 3. Thái độ: Rèn tư duy logic sáng tạo. 4. Định hướng phát triển năng lực và hình thành phẩm chất - Năng lực: Phát triển năng lực tính toán, hợp tác, giao tiếp, ... - Phẩm chất: Phát huy tính chủ động, tích cực, chấp hành kỉ luật. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách bài tập toán 8 tập 1; - Sách giáo viên toán 8. - Chuẩn kiến thức – kỹ năng kết hợp với điều chỉnh nội dung dạy học. - Tài liệu tập huấn Dạy học – Kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh. - Phấn màu, thước thẳng. 2. Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, thước thẳng, nghiên cứu §3 SGK. III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC 1. Các phương pháp dạy học: Kết hợp đa dạng các phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới phương pháp dạy học. - Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề; - Phương pháp gợi mở - vấn đáp. 2. Kỹ thuật dạy học - Kỹ thuật chuyển giao nhiệm vụ học tập; - Kỹ thuật đặt câu hỏi; - Kỹ thuật chia nhóm; 3. Hình thức tổ chức dạy học - Trên lớp: Hoat động chung toàn lớp, hoạt động theo nhóm, cá nhân hoạt động. - Ở nhà: Học nhóm, tự học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt A. Hoạt động khởi động (5p) Mục tiêu: Thông qua rút gọn phân số, HS hình dung được cách rút gọn phân thức. Phương pháp: Hoạt động nhóm. Sản phẩm mong đợi: Rút gọn được phân số. GV: Cho 1 HS làm rút gọn phân số. Gọi HS khác nhận xét. GV nhận xét bài làm của hai đội. GV từ rút gọn phân số dẫn vào bài rút gọn phân thức. Hãy rút gọn các phân số sau: Đáp án: ; ; ; . B. Hoạt động hình thành kiến thức – Luyện tập Hoạt động 1. Rút gọn phân thức (10p) Mục tiêu: HS nắm vững quy tắc rút gọn phân thức. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp. Sản phẩm mong đợi: Kết quả ?1, ?2. GV: Cho HS làm ?1 SGK (đề đưa lên màn hình). GV: Có nhận xét gì về hệ số và số mũ của biến trong phân thức tìm được so với hệ số và số mũ của biến của phân thức đã cho. HS: Tử và mẫu của phân thức tìm được có hệ số nhỏ hơn, số mũ của biến thấp hơn so với hệ số và số mũ của biến tương ứng của phân thức đã cho. GV: Bằng các phép biến đổi ta tìm được phân thức mới bằng với phân thức nhưng gọn hơn, đơn giản hơn. Cách biến đổi trên gọi là rút gọn phân thức. GV: Cho HS làm việc cá nhân ?2 tr39 SGK. GV hướng dẫn HS làm từng bước. GV: Hướng dẫn HS sử dụng bút chì để rút gọn nhân tử chung của tử và mẫu. GV nói: Ta thấy ở ?1 cả tử và mẫu đều có dạng tích nên ta rút gọn phân thức bằng cách tìm NTC và chia cả tử và mẫu cho NTC. Đối với ?2 cả tử và mẫu chưa có dạng nhân tử nên việc đầu tiên ta thực hiện là phân tích đa thức thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung và chia cả tử và mẫu cho NTC. GV: Qua ví dụ trên em hãy rút ra nhận xét: Muốn rút gọn phân thức ta làm như thế nào? HS: Trả lời. GV: Yêu cầu vài HS nhắc lại các bước làm. 1. Rút gọn phân thức ?1. Cho phân thức: + Nhân tử chung của cả tử và mẫu là: 2x2 + Chia tử và mẫu cho nhân tử chung. ?2. Cho phân thức: + Phân tích tử và mẫu thành nhân tử: + Nhân tử chung của tử và mẫu là: 5(x + 2) + Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. * Nhận xét. Muốn rút gọn một phân thức ta có thể: - Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung; - Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. Hoạt động 2. Áp dụng (15p) Mục tiêu: HS nắm vững quy tắc rút gọn phân thức; Hiểu được qui tắc đổi dấu (nhân cả tử và mẫu với -1) để áp dụng vào rút gọn. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động cá nhân. Sản phẩm mong đợi: Kết quả ví dụ 1, ví dụ 2, bài tập 1, bài tập 2. GV: Gọi HS trình bày từng bước ví dụ 1. GV: Gọi 2 HS làm Bài tập 1. HS: Làm bài tập. GV: Gọi HS khác nhận xét. GV nhận xét và sửa chữa sai lằm (nếu có). GV nêu chú ý SGK. GV: Gọi HS trình bày ví dụ 2. GV: Gọi 2 HS làm Bài tập 2. HS: Làm bài tập. GV: Gọi HS khác nhận xét. GV nhận xét và sửa chữa sai lằm (nếu có). Ví dụ 1: Rút gọn phân thức: Giải. Bài tập 1: Hãy rút gọn phân thức: a) b. Giải. b) Chú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu (lưu ý tới tính chất A = - (- A)). Ví dụ 2: Rút gọn phân thức Giải. Bài tập 2: Hãy rút gọn phân thức: a) b) Giải. a) b) C. Hoạt động củng cố (11p) Mục tiêu: Thực hiện được rút gọn phân thức. Phương pháp: Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. Sản phẩm mong đợi: HS làm được từng bài tập, tìm được ô chữ và tích cực tham gia trò chơi giải ô chữ, nêu được ý nghĩa của ô chữ. TRÒ CHƠI: GIẢI Ô CHỮ Thể lệ: Ô chữ cần giải mã gồm có 5 chữ cái. Mỗi chữ cái là một phân thức, hãy rút gọn phân thức và viết các chữ cái tương ứng với các ô ở hàng dưới ứng với đáp án vừa tìm được. Gợi ý: Đây là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. GV cho lớp hoạt động nhóm trò chơi. GV quan sát và nhận xét phần thi của các nhóm. GV: Yêu cầu học sinh nói lên ý nghĩa của từ tôn sư (hay tôn sư trọng đạo). HS: trả lời. GV: Bổ sung (nếu cần). Bài toán: T Ô N S Ư D. Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng (4p) Mục tiêu: HS biết vận dụng các cách rút gọn vào làm các dạng toán. Phương pháp: Ghi chép. Sản phẩm mong đợi: Vận dụng các cách rút gọn vào làm các dạng toán mở rộng, tìm thêm một số bài toán mở rộng của rút gọn phân thức. GV: Cho HS bài tập mở rộng của bài rút gọn phân thức. HS có thể tìm thêm một số bài toán mở rộng của rút gọn phân thức. * Hướng dẫn về nhà: + Học bài và làm bài tập 7d, 8, 9 SGK. + Xem lại các bài tập đã thực hiện. + Chuẩn bị tiết sau luyện tập. Bài tập mở rộng: Rút gọn phân thức:
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_8_tiet_23_bai_3_rut_gon_phan_thuc_nam_hoc_201.docx