Giáo án Đại số 8 - Tiết 18, 19, 20 - Nguyễn Thị Kim Nhung
3. Tính nhanh.
a) (4x2 - 9y2):(2x - 3y)
b) (x2- 3x + xy - 3y):(x+y)
? Làm thế nào để thực hiện phép chia trên.
GV:Yêu cầu 2 HS lên thực hiện.
Dạng 2: Các bài toán chia hết
4. Không thực hiện phép chia hãy xét xem đa thức A có chia hết cho đa thức B không?
a) A = 15x4 - 8x3 + x2
B = x2
b) A = x2 - 2x + 1
B = 1 - x
GV:Đưa đề lên bảng cho học sinh nhận xét.
HS: Quan sát và trả lời.
GV:Chốt lại các ý HS đã nêu.
5.Tìm a để đa thức 2x3- 3x2+ x +a chia hết cho đa thức x+2.
? Làm thế nào để tìm được a?
GV:Chốt lại cách giải và yêu cầu HS lên bảng
R và cho biết khi nào là phép chia hết. Hai HS lên bảng kiểm tra. HS1: -Phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức - Chữa bài 70 SGK Làm tính chia: a) (25x5 - 5x4 + 10x2) : 5x2 = 5x3 - x2 + 2 b) (15x3y2 - 6x2y - 3x2y2) : 6x2y HS2: A = BQ + R Với R = 0 hoặc bậc của R nhỏ hơn bậc của B. Khi R = 0 thì phép chia A cho B là phép chia hết. Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP (36') Dạng 1: Các bài toán tính toán 1. Làm tính chia: a) (25x5 - 5x4 + 10x2): 5x2 b) (15x3y2 - 6x2y - 3x2y2) : 6x2y GV: Yêu cầu H thực hiện. HS: Dưới lớp làm vào bảng con. HS: Lên bảng trình bày a) (25x5 - 5x4 + 10x2) : 5x2 = 5x3 - x2 +2 b) (15x3y2 - 6x2y - 3x2y2) : 6x2y =xy - 1 - y 2.Làm tính chia: (2x4 + x3 - 3x2 + 5x -2):(x2 - x +1) ? Đây là phép chia của gì? GV:Nhận xét kết quả. 3. Tính nhanh. a) (4x2 - 9y2):(2x - 3y) b) (x2- 3x + xy - 3y):(x+y) ? Làm thế nào để thực hiện phép chia trên. GV:Yêu cầu 2 HS lên thực hiện. Dạng 2: Các bài toán chia hết 4. Không thực hiện phép chia hãy xét xem đa thức A có chia hết cho đa thức B không? a) A = 15x4 - 8x3 + x2 B = x2 b) A = x2 - 2x + 1 B = 1 - x GV:Đưa đề lên bảng cho học sinh nhận xét. HS: Quan sát và trả lời. GV:Chốt lại các ý HS đã nêu. 5.Tìm a để đa thức 2x3- 3x2+ x +a chia hết cho đa thức x+2. ? Làm thế nào để tìm được a? GV:Chốt lại cách giải và yêu cầu HS lên bảng GV: Để 2x3- 3x2+ x +a chia hết đa thức x + 2 thì a - 30 = 0 HS:Trả lời và lên bảng trình bày. 2x4 + x3 - 3x2 + 5x -2 x2 - x +1 2x4 -2x3 +2x2 3x3 - 5x2 + 5x -2 2x2+3x - 2 3x3 - 3x2 + 3x -2x2 + 2x -2 -2x2 + 2x -2 0 HS: Phân tích thành nhân tử. a) (4x2 - 9y2) : (2x - 3y) = (2x + 3y)(2x - 3y) : (2x - 3y) = 2x + 3y b) (x2 - 3x + xy - 3y) : (x+y) = [x(x - 3) + y(x - 3)] : (x+ y) = (x - 3)(x + y) : (x + y) = x - 3 Dạng 2: a) A chia hết cho B vì các hạng tử của A đều chia hết cho đơn thức B b)A chia hết cho B Vì: A = x2 - 2x + 1 = (x - 1)2 = (1 - x)2 chia hết cho B. 2x3- 3x2 + x + a x + 2 2x3 + 4x2 -7x2 + x + a 2x2- 7x +15 -7x2 - 14x 15x + a 15x + 30 a - 30 Vậy a = 30 Hoạt động 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2') - Trả lời từ câu 1 đến câu 5 của phần ôn tập chương. - Ôn lại: Các hằng thức đáng nhớ, phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, - Làm bài 75, 76 (SGK). Ngày soạn :12 tháng 11 năm 2013 Ngày dạy :14 tháng 11 năm 2013 Tiết 19 ÔN TẬP CHƯƠNG I ( T1) I. MỤC TIÊU: - Học sinh biết : Hệ thống lại các kiến thức cơ bản của chương I: Các hằng đẳng thức đáng nhớ, nhân đa thức. - Có thái độ học tập nghiêm túc . II. CHUẨN BỊ GV: Phấn màu, bảng phụ . HS: b¶ng con, phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : ÔN TẬP NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC (20') ? Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. ? Chữa bài tập 75 a (SGK) ? Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức ? Chữa bài 76(a b) ( SGK ) ? Chữa bài 76(b) SGK HS1 lên bảng - Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức - Chữa bài 75 SGK a) 5x2.(3x2-7x+2) = 15x4-35x3+10x2 b) HS2: Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức - Chữa bài 76 tr33 SGK a) (2x2 - 3x).(5x2 - 2x + 1) = 2x2(5x2 - 2x + 1)- 3x(5x2 - 2x + 1) = 10x4 - 4x3 + 2x2 - 15x3 + 6x2 - 3x =10x4 - 19x3 + 8x2 - 3x b) (x - 2y)(3xy + 5y2 + x) = x(3xy + 5y2 + x)- 2y(3xy + 5y2 + x) = 3x2y + 5xy2 + x2 - 6xy2 - 10y3 - 2xy = 3x2y - xy2 + x2 - 10y3 - 2xy HS nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn. Hoạt động 2 : ÔN TẬP VỀ HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (23') GV yêu cầu cả lớp viết dạng tổng quát của “ bảy hằng đẳng thức đáng nhớ” vào bảng con. GV kiểm tra bài làm của vài HS A2 + 2 AB + B2 = (A + B)2 A2 - 2AB + B2 = (A - B)2 A2 - B2 = A + B)(A - B) A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 = (A + B)3 Bài 77 (SGK) GV gọi HS lên bảng chữa bài tập 77 (SGK) ? Nêu hướng tính nhanh giá trị của M? GV: Sau khi tính giá trị của M, các em hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau. GV chốt lại: Tính nhanh giá trị của một biểu thức ta làm theo hai bước: Bước 1: Thu gọn, biến đổi biểu thức về dạng gọn nhất dễ tính nhất; ít phép tính nhất. Bước 2: Thay giá trị của biến vào biểu thức đã thu gọn . Bài 78 (SGK) Rút gọn các biểu thức sau: a) (x + 2)(x - 2) - (x - 3)(x + 1) b) (2x + 1)2 + (3x - 1)2 + 2(2x + 1)(3x-1) ? Để làm bài tập này ta áp dụng kiến thức nào đã học để giải. Gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải. ? Phần b còn cách nào khác không. GV chốt lại kiến thức đã vận dụng. A3 - 3A2B + 3AB2 - B3 = (A - B)3 A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2) A3 - B3 = (A + B)(A2 + AB + B2) Bài 77 HS: Thu gọn M, rồi thay giá trị của x, y vào. Tính nhanh giá trị của biểu thức: tại x = 18; y = 4 Chọn câu trả lời đúng: a) M = 10 b) M = 100 c) M = -10 d) Một kết quả khác. Thay x = 18; y = 4 vào M ta có: Câu đúng là b Bài 78 a ) (x + 2)(x - 2) - (x - 3)(x + 1) = x2 - 4 - x2 + 2x + 3 = = 2x - 1. b) (2x + 1)2 + (3x – 1)2 + 2(2x + 1) (3x – 1) = 4x2 + 4x + 1 + 9x2 – 6x + 1 + 12x2 + 2x – 2 = 25x2 . C2: (2x + 1)2 + 2(2x + 1) (3x – 1) + (3x – 1)2 = Hoạt động 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2') - Ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức một biến đã sắp xếp. - làm bài tập 79, 80, 81, 82 (SGK) Ngày soạn :16 tháng 11 năm 2013 Ngày dạy :18 tháng 11 năm 2013 Tiết 20 ÔN TẬP CHƯƠNG I ( T2) I. MỤC TIÊU: - Học sinh biết : phân tích đa thức thành nhân tử, chia đa thức, nhân đa thức. - Học sinh thực hiện được Hệ thống lại các kỹ năng: Phân tích đa thức thành nhân tử, chia đa thức, tìm x, chứng minh, - Có thái độ học tập nghiêm túc . II. CHUẨN BỊ GV: Phấn màu, bảng phụ . HS: b¶ng con, phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : ÔN TẬP (43') Bài 80 ( SGK) Làm tính chia a) (6x3 - 7x2 - x +2) : (2x + 1) c) (x2 - y2 + 6x + 9) : (x + y - 3) GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài ? Ở câu c) ta nên thực hiện phép chia theo cách nào? ? Các phép chia trên có phải là phép chia hết không? Khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B? Bài 80 a) (6x3 - 7x2 - x +2) : (2x + 1) Ta có 6x3 - 7x2 - x +2 2x + 1 6x3 + 3x2 3x2 -5x +2 - 10x2 - x +2 - 10x2 - 5x 4x + 2 4x + 2 0 Vậy (6x3 - 7x2 - x +2): (2x +1) = 3x2-5x +2 HS: Phân tích da thức bị chia thành nhân tử trong đó có chứa nhân tử là đa thức chia c) (x2 - y2 + 6x + 9): (x + y - 3) = : (x + y - 3) = : (x + y - 3) = (x + 3 - y)(x + 3 + y): (x + y - 3) = x + 3 - y HS: Các phép chia trên đều là phép chia hết Đa thức A chia hết cho đa thức B nếu có 1 đa thức Q sao cho A=B.Q hoặc đa thức A ? Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B? Cho ví dụ ? Khi nào đa thức A chia hết cho đơn thức B Bài 79 ( SGK) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a) x2 - 4 + (x - 2)2 b) x3 - 2x2 + x - xy2 c) x3 - 4x2 - 12 x +27 ? Ta dùng các phương pháp nào để phân tích các câu a, b, c. GV: Yêu cầu ba HS lên bảng trình bày Các HSở dưới lớp làm vào bảng con GV: Nhận xét. Bài 81(b) ( SGK) Tìm x, biết (x - 2)2 - (x-2)(x+2) = 0 ? Nêu cách tìm x ở bài tập trên GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày chia hết cho đa B nếu dư bằng 0 HS: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A Ví dụ: 3x2y chia hết cho xy HS: Đa thức A chia hết cho đơn thức B nếu mọi hạng tử của A đều chia hết cho B Bài 79 HS: Câu a: Dùng phương pháp nhóm Câu b: Phối hợp nhiều phương pháp Câu c: Dùng phương pháp phối hợp nhiều phương pháp HS: Trình bày a) x2 - 4 + (x - 2)2 = (x-2)(x+2) + (x - 2)2 = (x-2)(x+2+x-2) = 2x(x-2) b) x3 - 2x2 + x - xy2 = x(x2 - 2x + 1 - y2) = = x(x –1 - y)(x – 1 + y) c) x3 - 4x2 - 12 x +27 = (x3 +33)- 4x( x + 3) = (x +3 )(x2 -3x +9)- 4x( x + 3) = (x +3 )(x2 -3x +9 - 4x) = (x +3 )(x2 -7x +9 ) HS: Phân tích vế trái thành nhân tử b) (x - 2)2 - (x-2)(x+2) = 0 (x - 2)(x – 2 – x - 2) = 0 - 4(x - 2) = 0 x - 2 = 0 x = 2 Hoạt động 2 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2') - Ôn lại các kiến thức đã học - Xem lại các dạng bài tập đã làm - Chuẩn bị tốt kiến thức để tiết sau kiểm tra chương I Ngày soạn :19 tháng 11 năm 2013 Ngày dạy :21 tháng 11 năm 2013 Tiết 21 KIỂM TRA 45 PHÚT I. MỤC TIÊU: - Củng cố các kiến thức hằng đẳng thức đáng nhớ, phân tích đa thức thành nhân tử, chia đa thức, nhân đa thức. - Học sinh thực hiện được kỹ năng thực hành thành thạo các phép tính. - Học sinh thực hiện thành thạo: các bài tập phân tích đa thức thành nhân tử. - Có thái độ làm bài nghiêm túc, trung thực . II. CHUẨN BỊ GV: Đề bài phô tô . HS: Máy tính , giấy nháp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1: Nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức Nhận biết được kết quả phép nhân 1 đơn thức với 1 đa thức. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 1,5 15% 2 1,5 15% Chủ đề 2: 7 HĐT đáng nhớ Nhận biết vế còn lại của một hằng đẳng thức đáng nhớ. Vận dụng được HĐT để khai triển, rút gọn, tính giá trị của biểu thức. Vận dụng hằng đẳng thức để chứng minh một bất đẳng thức. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 1,0 10% 3 3,5 35% 1 1,0 10% 6 5,5 55% Chủ đề 3: Chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức Hiểu được cách chia một đơn thức cho một đơn thức. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 5% 1 0,5 5% Phân tích đa thức thành nhân tử Hiểu được cách đặt nhân tử chung (dạng đơn giản). Phân tích được một đa thức thành nhân tử (nhiều phương pháp) Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 5% 2 2 20% 3 2,5 25% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 4 2,5 25% 2 1 10% 5 5,5 55% 1 1 10% 12 10 100% ĐỀ RA A. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất của các câu sau : Câu 1: Thực hiện phép nhân x(x + 2) ta được: A. B. C. 2x + 2 D. Câu 2: Biểu thức bằng: A. B. C. D. Câu 3: Kết quả phép chia bằng: A. B. C. D. Câu 4: Phân tích đa thức 7x – 14 thành nhân tử, ta được: A. B. C. D. Câu 5: Biểu thức bằng: A. B. C . D. Câu 6: Giá trị của thức tại x
File đính kèm:
- 18, 19.doc