Giáo án đại số 8 Năm học 2013- 2014

I . MỤC TIÊU:

Kiến thức: Học sinh nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.

Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng linh hoạt quy tắc để giải các bài toán cụ thể, tính cẩn thận, chích xác.

Thái độ: Giáo dục tính tự giác, tinh thần yêu thích bộ môn.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Bảng phụ ghi các bài tập ? , máy tính bỏ túi; . . .

- HS: Ôn tập kiến thức về đơn thức, quy tắc nhân hai đơn thức, máy tính bỏ túi; . . .

- Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

 1. Ổn định lớp: KTSS (1 phút)

 2. Kiểm tra bài cũ: không.

 3. Bài mới:

 

doc147 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1283 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án đại số 8 Năm học 2013- 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
õ giải (nội dung, phương pháp).
-Vận dụng vào giải tiếp bài tập 50, 51, 53 trang 58 SGK.
-Tiết sau luyện tập. (mang theo máy tính bỏ túi).
IV/ Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 17 Ngày soạn: 14/12/2013
 Ngày dạy: 17/12/2013
TIẾT 35 LUYỆN TẬP.
I . Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh được củng cố lại kiến thức về biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức.
Kĩ năng: Có kĩ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bảng phụ ghi các bài tập 50, 51, 53 trang 58 SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi.
- HS: Ôn tập kiến thức về biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức, máy tính bỏ túi.
- Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh.
III. Các bước lên lớp:
	1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút)
	2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
HS1: Biến đổi biểu thức sau thành một phân thức: 	
HS2: Cho phân thức . Tìm điều kiện của x để phân thức được xác định rồi rút gọn phân thức.
	3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài tập 50 trang 58 SGK. (11 phút)
-Treo bảng phụ nội dung bài toán
-Câu a) trước tiên ta phải làm gì?
-Để cộng, trừ hai phân thức không cùng mẫu ta phải làm gì?
-Mẫu thức chung của và 1 là bao nhiêu?
-Mẫu thức chung của 1 và là bao nhiêu?
-Muốn chia hai phân thức thì ta làm như thế nào?
-Câu b) làm tương tự câu a)
Hoạt động 2: Bài tập 51 trang 58 SGK. (11 phút)
-Treo bảng phụ nội dung bài toán
-Câu a) mẫu thức chung của và là bao nhiêu?
-Mẫu thức chung của  ; và là bao nhiêu?
-Câu b) giải tương tự như câu a)
-Sau đó áp dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử hợp lí để rút gọn phân tích vừa tìm được.
-Hãy hoàn thành lời giải bài toán.
Hoạt động 3: Bài tập 53 trang 58 SGK. (11 phút)
-Treo bảng phụ nội dung bài toán
-Đề bài yêu cầu gì?
 hay còn viết theo cách nào nữa?
-Hãy thảo luận nhóm để giải bài toán.
-Đọc yêu cầu bài toán.
-Trước tiên phải thực hiện phép tính trong dấu ngoặc.
-Để cộng, trừ hai phân thức không cùng mẫu ta phải quy đồng
-Mẫu thức chung của và 1 là x + 1
-Mẫu thức chung của 1 và là 1 – x2
Muốn chia phân thức cho phân thức khác 0, ta nhân với phân thức nghịch đảo của 
-Thực hiện hoàn thành lời giải
-Đọc yêu cầu bài toán.
-Mẫu thức chung của và là xy2.
-Mẫu thức chung của  ; và là xy2.
-Thực hiện theo gợi ý.
-Đọc yêu cầu bài toán.
-Biến đổi mỗi biểu thức thành một phân thức đại số.
-Thảo luận và trình bày lời giải trên bảng.
Bài tập 50 trang 58 SGK.
Bài tập 51 trang 58 SGK.
Bài tập 53 trang 58 SGK.
4. Củng cố: (2 phút)
Khi rút gọn một phân thức thì ta phải làm gì?
5. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (2 phút)
-Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp)
-Ôn tập các kiến thức đã học chuẩn bị thi học kì I.
IV/ Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 17 Ngày soạn: 14/12/2013
 Ngày dạy: /12/2013
TIẾT 36	KIỂM TRA CHƯƠNG II.
 BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG II
 Môn : Đại số 8 - Tiết : 36 
A/ Thiết kế ma trận:
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. ĐN, tính chất, rút gọn, quy đồng mẫu phân thức .
Nhận biết các phân thức bằng nhau
Hiểu có thể dựa vào TCCB của phân thức để viết các phân thức bằng phân thức đã cho 
 Vận dụng TCCB của phân thức để rút gọn phân thức và quy đồng mẫu thức các phân thức.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
3
 1,5
1
 1,5
2
 1,0
6
 4.0
2. Cộng và trừ phân thức .
Biết cộng (trư)ø các phân thức cùng mẫu và không cùng mẫu
Vận dụng được quy tắc vào thực hành giải toán
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
 1,5
1
 1,0
2
 2,5
3. Nhân và chia các phân thức. Biến đổi các biểu thức hữu tỉ 
Hiểu được điều kiện để một phân thức đươc xác định
Vận dụng TCCB của phân thức để biến đổi được biểu thức hữu tỉ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1 
 0,5
1 
 1,0
1 
 2,0
3 
 3,5
Cộng
3
 1,5
1 
 1,5
1 
 0,5
2 
 2,5
2 
 1,0
2 
 3,0
11 
 10
B) NỘI DUNG ĐỀ: 
I. Trắc nghiệm (3 điểm) 
Bài 1:(1đ) Điền đa thức thích hợp vào chỗ trống (...) trong các đẳng thức sau .
 a) b) 
Bài 2:(1đ) Điền chữ thích hợp (Đ) hoặc (S) vào ô vuông .
 a) b) 
Bài 3:(1đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu mà em cho là đúng .
a) Kết quả rút gọn của phân thức là 
 A. B. C. D. Một kết quả khác 
b) MTC của hai phân thức và là 
 A. 2(x + 2)2 B. 2(x2 + 4) C. 2(x + 2)(x – 2) D. Một kết quả khác 
II. Tự luận (7 điểm)
Bài 4:(2đ) Phát biểu qui tắc cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau .
Áp dụng: Tính + 
Bài 5:(2đ) Rút gọn biểu thức M = :
Bài 6:(3đ) Cho biểu thức A = 
Giá trị nào của x thì giá trị của phân thức A được xác định .
Rút gọn biểu thức A .
Tính giá trị của x để giá trị của A = 2 .
C) ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM
Bài 1 (1đ) : Mỗi câu đúng ghi 0,5 điểm.
 a) 3x b) 2y(3x – 1)2 
Bài 2 (1đ) : Mỗi câu đúng ghi 0,5 điểm.
Đúng
Sai
Bài 3(1đ) : Mỗi câu đúng ghi 0,5 điểm: a) B ; b) C 
Bài 4(2đ) : Phát biểu đúng qui tắc (trang 45 SGK: Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta qui đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được ) (1 đ) .
Aùp dụng giải đúng: + = (1 đ) 
Bài 5 (2đ) : M = : = (1đ) 
 = (0,5đ)
 = = (0,5đ)
Bài 6 (3đ) : 
a) (1đ) Giá trị của biểu thức A được xác định khi : x3 – x 0 => x 0 ; x 1 (1 đ)
b) (1đ) A = = (0,5đ)
 = (0,25đ)
 = (0,25đ)
c) (1đ) Ta có A = 2 => = 2 => x+ 1 = 2(x – 1) => x + 1 = 2x – 2 => x = 3 ( Thoả mãn điều kiện của A xác định) Vậy x = 3 (1đ)
 -------------------------------------------------------------
Chú ý: Mọi cách giải khác đúng đều cho điểm tối đa .
Tuần 18 Ngày soạn: 22/12/2013
 Ngày dạy: 23/12/2013
TIẾT 37	ÔN TẬP HỌC KÌ I.
A . Mục tiêu:
-Kiến thức: Củng cố lại kiến thức về: Nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức; chia đa thức cho đơn thức, phân tích đa thức thành nhân tử.
-Kĩ năng: Có kĩ năng thực hiện thành thạo các dạng bài tập theo kiến thức trên.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bảng phụ ghi các bài tập theo từng dạng, phấn màu, máy tính bỏ túi.
- HS: Ôn tập kiến thức về: Nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức; chia đa thức cho đơn thức, phân tích đa thức thành nhân tử, máy tính bỏ túi.
C. Các bước lên lớp:
	I. Ổn định lớp:KTSS (1 phút)
	II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Thực hiện phép tính :
	III. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Thực hiện phép tính. (7 phút).
-Treo bảng phụ nội dung bài tập
-Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào?
-Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta làm như thế nào?
-Tích của hai số cùng dấu thì kết quả là dấu gì?
-Tích của hai số khác dấu thì kết quả là dấu gì?
-Với xm . xn = ?
-Hãy hoàn thành lời giải bài toán
-Sửa hoàn chỉnh lời giải
-Đọc yêu cầu bài toán.
-Nhắc lại quy tắc đã học.
-Nhắc lại quy tắc đã học.
-Tích của hai số cùng dấu thì kết quả là dấu ‘‘ + ‘‘
-Tích của hai số khác dấu thì kết quả là dấu ‘‘ - ‘‘
-Với xm . xn = xm + n
-Hai học sinh thực hiện trên bảng
-Lắng nghe và ghi bài.
Bài 1:Thực hiện phép tính.
Hoạt động 2: Làm tính chia. (5 phút).
-Treo bảng phụ nội dung bài tập
-Muốn chia một đa thức cho một đơn thức ta làm như thế nào?
-Với ym . yn = ? và cần điều kiện gì?
-Hãy hoàn thành lời giải bài toán
-Sửa hoàn chỉnh lời giải
-Đọc yêu cầu bài toán.
-Phát biểu quy tắc chia một đa thức cho một đơn thức đã học.
-Với ym . yn = ym – n ; 
-Hai học sinh thực hiện trên bảng
-Lắng nghe và ghi bài.
Bài 2:Làm tính chia.
Hoạt động 3: Phân tích đa thức thành nhân tử. (9 phút).
-Treo bảng phụ nội dung bài tập
-Có bao nhiêu phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử? Đó là phương pháp nào?
-Câu a) ta sử dụng phương pháp nào để phân tích?
-Câu b) ta sử dụng phương pháp nào để phân tích?
-Hãy hoàn thành lời giải bài toán
-Sửa hoàn chỉnh lời giải
-Đọc yêu cầu bài toán.
-Có ba phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử: Đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức, nhóm hạng tử.
-Câu a) ta sử dụng phương pháp nhóm hạng tử và đặt nhân tử chung để phân tích.
-Câu b) ta sử dụng phương pháp nhóm hạng tử và dùng hằng đẳng thức để phân tích.
-Hai học sinh thực hiện trên bảng
-Lắng nghe và ghi bài.
Bài 3:Phân tích đa thức thành nhân tử.
Hoạt động 4: Tìm x. (10 phút).
-Treo bảng phụ nội dung bài tập.
-Đối với dạng bài tập này ta cần thực hiện như thế nào?
-Câu a) ta áp dụng phương pháp nào để phân tích?
-Câu b) ta áp dụng phương pháp nào để phân tích?
-Hãy thảo luận nhóm để hoàn thành lời giải bài toán.
-Sửa hoàn chỉnh lời giải
-Đọc yêu cầu bài toán.
-Đối với dạng bài tập này ta cần phân tích vế trái thành nhân tử rồi cho từng thừa số bằng 0 sau đó giải ra tìm x.
-Câu a) ta sử dụng phương pháp đặt nhân

File đính kèm:

  • docGiao an Dai so 8_3 cot.doc