Giáo án Đại số 8 kỳ 1

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

 - Học sinh nắm vững quy tắc nhân đơn thức với đa thức theo công thức:

 A(B + C) = AB + AC, trong đó A, B, C là các đơn thức.

2. Kỹ năng:

 - Thực hiện đúng các phép tính nhân đơn thức với đa thức có không quá ba hạng tử và có không quá hai biến.

3.Thái độ:

 - Rèn luyện tính linh hoạt, cẩn thận trong tính toán.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: SGK toán 8, giáo án.

2. Học sinh: Bảng nhóm, ôn tập khái niệm đơn thức, đa thức, phép nhân hai đơn thức đã học ở lớp 7.

III. Tiến trình dạy - học

1. Ổn định tổ chức: (1')

 Lớp 8A: /. ., vắng:

 Lớp 8B:./., vắng.

2. Kiểm tra: (5')

 - CH: Một biểu thức đại số như thế nào thì được gọi là một đơn thức? Cho ví dụ?

 - ĐA: SGK Toán7

3. Bài mới:

 

doc97 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1462 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 8 kỳ 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
')
(15')
8'
1.Phép chia hết:
* Ví dụ: Chia đa thức 
 2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x – 3
Cho đa thức x2 – 4x – 3 
Ta thực hiện như sau: 
_2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x– 3 x2 – 4x – 3 
 2x4 – 8x3 – 6x2 
	 2x2 – 5x +1
 _ – 5x3 + 21x2 + 11x – 3 
 – 5x3 + 20x2 + 15x 
 _ x2 – 4x – 3 
 x2 – 4x – 3
 0
'Khi đó ta có: 
(2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x – 3):(x2 – 4x – 3) = 2x2 – 5x +1
Phép chia có dư bằng 0 là phép chia hết.
?
(x2 – 4x – 3)(2x2 – 5x +1) 
= (2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x – 3)
2. Phép chia có dư:
* Ví dụ: Chia đa thức (5x3 – 3x2 + 7) cho đa thức (x2 + 1)
Ta được: 
 _ 5x3 – 3x2 + 7 x2 + 1
 5x3	 + 5x 5x – 3 
 _ – 3x2 – 5x + 7
 – 3x2 	 – 3 
 – 5x + 10
Phép chia này gọi là phép chia có dư và 
 – 5x + 10 gọi là dư. Ta có: 
(5x3 – 3x2 + 7) =(x2 + 1)(5x – 3) –5x + 10
* Chú ý: (SGK Tr 31)
3. Luyện tập
Bài 67 Tr31SGK: 
a,_x3 - x2 – 7x + 3 x – 3 	 
 x3 - 3x2 	 x2+2x - 1
 _ 2x2 - 7x +3 
 2x2 - 6x 
 _- x +3
 - x +3 
 0
b,_ x2 - 2 
 2x4 - 4x2 2x2 - 3x +1
 _ - 3x3 + x2 +6x - 2
 - 3x3 +6x
 _ x2 - 2
 x2 - 2
 0
Bài 68 Tr 31SGK
Ap dụng hằng đăng thức đáng nhớ để thực hiện phép chia
a, (x2 + 2xy + y2) : (x + y)
 = (x + y)2 : (x + y) = (x + y)
4. Củng cố: (3')
 - Muốn chia đa thức 1 biến đã sắp xếp ta thực hiện như thế nào?
 - Thế nào là phép chia hết? Phép chia có dư?
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1')
 - Học bài theo SGK và vở ghi 
 - BTVN: 68 ýc, 69, 70 SGK. Chuẩn bị giờ sau luyện tập
Ngày giảng:
8A:...../...... / 2013
8B:...../......./ 2013
 Tiết 18
 BÀI TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
 - Củng cố khái niệm chia hết và chia có dư, các bước trong thuật toán thực hiện phép chia đa thức A cho đa thức B
2. Kỹ năng:
 - Rèn kỹ năng chia đa thức một biến đã sắp xếp, cách viết A = BQ + R
 - Kỹ năng chia đa thức cho đa thức bằng phương pháp phân tích đa thức bị chia thành nhân tử.
3.Thái độ: Cẩn thận, linh hoạt trong tính toán.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: SGK Toán 8, giáo án.
2. Học sinh: SGK Toán 8, bảng nhóm
III. Tiến trình dạy - học
1. Ổn định tổ chức: (1’)
 Lớp 8A:......../........., vắng..................................................................
 Lớp 8B:......../........., vắng..................................................................
2. Kiểm tra: (7')
 CH: Thực hiện phép chia đa thức x3 – x2 – 7x + 3 cho đa thức x – 3 
 ĐA: _x3 – x2 – 7x + 3 x – 3 
 x3 -3x2 x2 +2x - 1
 _2x2 - 7x +3
 2x2 - 6x
 _- x +3
 - x +3 (10 điểm)
3. Bài mới 0 	
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung 
*Hoạt động 1: Làm bài tập 69 SGK
GV: Cho HS hđ cá nhân làm bài.
HS: Một HS lên bảng trình bày lời giải, các HS còn lại làm bài tại chỗ vào vở của mình.
GV: Cho HS cả lớp nhận xét cách trình bày của bạn ở trên bảng và chốt lại vấn đề:
+ Khi thực hiện phép chia, đến dư cuối cùng có bậc nhỏ hơn bậc của đa thức chia thì dừng lại.
+ Ta có: A = B . Q + R
Nếu R = 0, ta có phép chia hết.
Nếu R ¹ 0, ta có phép chia có dư.
*Hoạt động2:Làm bài 70 SGK(ýa)
GV: Cho HS hoạt động cá nhân làm bài, 1 HS lên bảng trình bày,HS lớp làm trên phiếu ht
HS: làm theo yêu cầu của GV
GV:Cho HS nhận xét bài trên bảng, GV thu 1 số phiếu và nhận xét sau đó chốt lại vấn đề:
Khi chia một đa thức cho một đơn thức, nếu đó là phép chia hết thì ta phân tích đa thức bị chia thành tích của đa thức chia và đa thức thứ hai(đa thức thương)
*Hoạt động 3: Làm bài tập 71 –SGK
GV: Cho HS hoạt động cá nhân làm bài sau đó gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời
HS: đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
GV: Gọi HS lớp nhận xét
GV: NhËn xÐt sửa sai cho HS.
*Hoạt động 4: Làm bài 74 – SGK.
CH: Khi nào thì đa thức A chia hết cho đa thức B?
HS: trả lời
GV: Chốt lại vấn đề: Ta thực hiện phép chia đa thức 2x3 – 3x2 + x + a cho đa thức x + 2 một cách bình thường để tìm dư R và cho R = 0 ta tìm được a. 
 Cho HS hoạt động nhóm làm bài.
HS: Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận làm bài và ghi lời giải trên bảng nhóm, sau đó treo kq của nhóm lên bảng.
GV: Nhận xét sửa sai cho từng nhóm.
(8')
(8')
(7')
(10')
8'
* Bài tập 69(Tr31 – SGK):
_ 3x4 + x3 + 6x – 5 x2 + 1
 3x4 + 3x2 3x2 + x – 3 
 _ x3 – 3x2 + 6x – 5 
 x3 + x 
 _– 3x2 + 5x – 5 
 – 3x2 – 3 
 5x – 2 
Vậy ta có: 
 3x4 + x3 + 6x – 5 
= (x2 + 1)(3x2 + x – 3) + 5x – 2 
*Bài tập 70(Tr31 – SGK):
a, (25x5 – 5x4 + 10x2) : 5x2 
 = 5x2 (5x3 – x2 + 2) : 5x2 
 = 5x3 – x2 + 2 
* Bài tập 71(Tr31 – SGK):
a, Đa thức B thực chất là một đơn thức. Các hạng tử của A đều chia hết cho B, do đó A chia hết cho B.
b, A = x2 – 2x + 1 = (x – 1)2 = (1 – x)2
 B = (1 – x)
(1 – x)2 chia hết cho (1 – x)
A = x2 – 2x + 1 chia hết cho B = (1 – x)
* Bài tập 74(Tr32 – SGK):
 _ 2x3 – 3x2 + x + a x + 2
 2x3 + 4x2 2x2 – 7x + 15
 _- 7x2 + x + a 
 - 7x2 –14x
 _15x + a
 15x + 30
 a - 30 
Để (2x3 – 3x2 + x + a) (x + 2) 
Thì a – 30 = 0 Þ a = 30
Vậy với a=30 thì đa thức 2x3 –3x2 + x + a 
chia hết cho đa thức x + 2
4. Củng cố: (3')
 - Khi thực hiện phép chia đa thức ta viết đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
 - Khi đa thức bị chia có khuyết một hạng tử nào đó thì khi trình bày, ta phải viết cách quãng hạng tử đó để sau dễ thực hiện phép tính trừ dòng trên cho dòng dưới.
 - Khi thực hiện phép trừ hai đa thức đã sắp xếp(dòng trên trừ dòng dưới), nhớ lưu ý dấu của các hạng tử để tính đúng hiệu.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1')
 - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức của chương I.
 - Trả lời các câu hỏi ở mục A Tr 32 SGK
 - Chuẩn bị tốt để giờ sau ôn tập chương.
Ngày giảng:
8A:...../...... / 2013
8B:...../......./ 2013
 Tiết 19
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
 - Hệ thống lại các kiến thức cơ bản trong chương I: 
 + Nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
 + 7 hằng đẳng thức đáng nhớ, chia đơn thức cho đơn thức.
 + Chia đa thức cho đơn thức.
2. Kỹ năng: 
 - Rèn kỹ năng nhân các đa thức, rút gọn và tính giá trị của 1 biểu thức. 
3. Thái độ: Giáo dục khả năng tư duy logíc sáng tạo khi giải toán
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: SGK Toán 8, giáo án, bảng phụ ghi 7 HĐT đáng nhớ.
2. Học sinh: SGK Toán 8.nội dung kt chương I
III. Tiến trình dạy - học
1. Ổn định tổ chức: (1’)
 Lớp 8A:......../........., vắng...............................................................
 Lớp 8B:......../........., vắng...............................................................
2. Kiểm tra: (kết hợp trong giờ)
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
TG 
Nội dung 
*Hoạt động 1: Viết bản đồ tư duy chương 1
HS: Hoạt động nhóm: Chia làm 3 nhóm: Viết bản đồ tư duy các kiến thức cần nhớ trong chương 1
HS: Các nhóm trình bày bản đồ của nhóm mình 
– Nhóm nhận xét, bổ xung
 GV: Nhận xét
*Hoạt động 2: Ôn tập lý thuyết
GV: Cho một HS phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
HS: §ứng tại chỗ trả lời
GV: Ghi bảng
HS: Ghi công thức vào vở.
GV:§ưa ra bảng phụ ghi trước 7 hằng đẳng thức đáng nhớ và cho HS phát biểu bằng lời
HS: HS1phát biểu bằng lời công thức 1; 2; 3, HS2 phát biểu bằng lời công thức 4; 5, HS3 phát biểu bằng lời công thức 6; 7.
-GV: Phân biệt cho HS các khái niệm:
“Bình phương của hiệu” và “Hiệu hai bình phương” 
“Lập phương của tổng” và “Tổng hai lập phương”
“Lập phương của hiệu” và “Hiệu hai lập phương”
CH: Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B ? Khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B ?
Khi nào thì đa thức A chia hết cho đa thức B ?
HS: trả lời lần lượt câu hỏi của GV	
*Hoạt động 3: Làm một số bài tập.
GV: Cho HS làm bài tập 76 – SGK) 
HS: Thực hành phép tính tại chỗ và cho biết đáp số.
GV: Khi thực hiện phép tính, ta có thể tính nhẩm, bỏ qua các phép tính trung gian, để lời giải ngắn gọn hơn.
-GV: Cho HS trả lời bài 77a 
HS: làm theo yêu cầu, GV ghi bảng
GV: Chốt lại vấn đề:
Bước 1: biến đổi biểu thức về dạng gọn và dễ tính nhất, ít phép tính nhất.
Bước2: Thay giá trị của các biến bằng các số đã cho và thực hiện phép tính.
GV: cho HS làm bài 78 Tr 33 SGK
HS:2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 ý
GV: Cho HS nhận xét bài làm của bạn ở trên bảng sau đó chốt lại vấn đề: Muốn rút gọn một biểu thức trước hết ta phải xem biểu thức đó có dạng như thế nào, hoặc một bộ phận của biểu thức đó có dạng như thế nào ? có phải dạng của HĐT hay không ? Từ đó suy nghĩ tìm ra cách thực hiện phép tính và rút gọn biểu thức.
(7’)
(13')
(20')
I. Lý thuyết:
1, Nhân đơn thức với đa thức:
Với A, B, C là các đơn thức tuỳ ý.
 A ( B + C ) = AB + AC 
2, Nhân đa thức với đa thức:
Với A, B, C, D là các đơn thức tuỳ ý.
(A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD
3, Những hằng đẳng thức đáng nhớ:
4, Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A
5, Đa thức A chia hết cho đơn thức B khi: Tất cả các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B.
6, Đa thức A chia hết cho đa thức B nếu tồn tại một đa thức Q sao cho A = B.Q 
II.Bài tập:
* Bài 76 Tr 33 SGK
 a, 
* Bài 77 Tr33 SGK
 Tại x = 18,y = 4
Ta có: M = x2 + 4y2 – 4xy 
 = (x – 2y)2 
Với x = 18 , y = 4 ta có:
M = (18 – 2.4)2 = 102 = 100
* Bài 78 Tr33 SGK
4. Củng cố: (3')
 - Nhắc lại một số nd cơ bản: 7 hằng đẳng thức đáng nhớ, các qui tắc nhân đơn thức với đơn thức, nhân đa thức với đa thức…
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1')
 - Xem lại lời giải của tất cả các bài tập đã chữa
 - Làm tiếp các bài tập còn lại trong phần ôn tập chương.
Ngày giảng:
8A:...../...... / 2013
8B:...../......./ 2013
 Tiết 20
 ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiếp theo)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
 - Tiếp tục củng cố lại các kiến thức cơ bản của chương I: 
 - Phân tích đa thức thành nhân tử.
 - 7 hằng đẳng thức đáng nhớ, chia đơn thức cho đơn thức.
 - Chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức một biến đã sắp xếp.
2. Kỹ năng: 
 - Rèn kỹ năng giải các bài tập cơ bản của chương. 
3. Thái độ: Giáo dục khả năng tư duy logic sáng tạo khi giải toán. 
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: SGK, giáo án.
2. Học sinh: SGK, bảng nhóm, nội dung kiến thức chương I.
III. Tiến trình dạy - học
1. Ổn định tổ chức: (1’)
 Lớp 8A:......../........., vắng..................................................................
 Lớp 8B:......../........., vắng.............

File đính kèm:

  • docDai 8 ki I 20132014.doc