Giáo án Đại Số 8 Học Kì 2

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua tiết học này HS cần đạt:

* Kiến thức: – Hiểu và nắm được khái niệm phương trình và các thuật ngữ như: vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình (tuy nhiên chưa đưa vào khái niệm tập xác định của phương trình), hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải phương trình sau này.

  Hiểu khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.

* Kỹ năng: Biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân đối với đẳng thức số.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

1. GV:  Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ ghi các bài tập?

2. HS:  Đọc trước bài học  bảng nhóm

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

1. Kiểm tra bài cũ: (4’) Thay cho việc kiểm tra GV giới thiệu chương III:

 GV cho HS đọc bài toán cổ: “Vừa gà vừa chó, bó lại lại cho tròn, ba mươi sáu con, một trăm chân chẵn” Hỏi có bao nhiêu gà, bao nhiêu chó?

 GV giới thiệu: Đó là bài toán cổ rất quen thuộc và ta đã biết cách giải bài toán trên bằng phương pháp giả thiết tạm, liệu có cách giải khác nào nữa không? Bài toán trên có liên quan gì với bài toán: Tìm x biết: 2x + 4.(36  x) = 100? Làm thế nào để tìm giá trị của x trong bài toán thứ hai, và giá trị đó có giúp ta giải được bài toán thứ nhất không? Chương này sẽ cho ta một phương pháp mới để dễ dàng giải được

 

doc84 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1483 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại Số 8 Học Kì 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n bằng cách lập PT dạng chuyển động, năng suất, phần trăm, toán có nội dung hình học
- Chú ý rèn kỹ năng phân tích bài toán để lập được PT bài toán
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1. Giáo viên: SGK, bảng phụ ghi đề bài tập, 
2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước, Thước kẻ, bảng nhóm 
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 
1. Kiểm tra bài cũ: (11’)
HS: Chữa bài tập 45 tr 31 SGK bằng cách lập bảng.ĐK: x nguyên dương
Ta có PT: 
18. x - 20x = 24 
Giải PT ta được: x = 15 (thỏa ĐK)
Kết quả: 300 tấm thảm
 Đáp án: 
Năng suất 1 ngày
Số ngày
Số thảm
Hợp đồng
x 
20 ngày
20x (thảm)
Thực hiện
.
18 ngày
18. .(thảm)
2. Bài mới:
Tg
Hoạt động của Thầy
H.động của Trò
Nội dung
12’
HĐ 1: Luyện tập: 
Bài 46 tr 31 - 32 SGK
v(km/h)
t(h)
s(km)
Dự định
1giờ đầu
Bị tầu chắn
Còn lại
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
GV hướng dẫn HS lập bảng phân tích thông qua các câu H:
- Trong bài toán ô tô dự định đi như thế nào? 
- Thực tế diễn ra như thế nào?
- Điền các ô trong bảng H: Điều kiện của x
H: Nêu lý do lập PT bài toán
GV yêu cầu 1 HS lên giải PT
GV gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ sai
1HS đọc to đề bài
HS: Ô tô dự định đi cả đoạn đường AB với vận tốc48km/h
HS: Thực tế:
+ Một giờ đầu ô tô đi với vận tốc ấy.
+ Ô tô bị tàu hỏa chắn 10 ph = h
+ Đoạn đường còn lại ô tô đi với vận tốc: 48 + 6 = 54 (km/h)
HS: x > 48
HS: nêu lý do
1 HS lên giải PT
1 vài HS nhận xét
Bài 46 tr 31-32SGK Lập bảng
v
(km/h)
t
(h)
s
(km)
Dự định
48
x
1giờ đầu
48
1
48
Bị tầu chắn
Còn lại
54
x -48
Gọi đoạn đường AB là x (km)
ĐK: x > 48 
Theo đề bài ta có PT: 
Û 
Û 9x - 8x = 504 - 384
Þ x = 120 (thỏa ĐK)
Vậy quãng đường AB dài 120km
15’
Bài 47 tr 32 SGK: 
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
H: Nếu gởi vào quỹ tiết kiệm x (nghìn đồng) và lãi suất mỗi tháng là a% thì số tiền lãi sau tháng thứ nhất tính thế nào?
H: Số tiền (cả gốc lẫn lãi) có được sau tháng thứ nhất là bao nhiêu? 
H: Lấy số tiền có được sau tháng thứ nhất là gốc để tính lãi tháng thứ hai, vậy số tiền lãi của riêng tháng thứ hai tính thế nào?
H: Tổng số tiền lãi có được sau hai tháng là bao nhiêu?
H: Nếu lãi suất là 1,2% và sau 2 tháng tổng số tiền lãi là 48,288 nghìn đồng thì ta có PT như thế nào?
GV hướng dẫn HS thu gọn PT
Sau đó GV yêu cầu HS lên bảng hoàn thành tiếp bài giải
GV gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ sai
1HS đọc to đề bài đến hết câu a
HS: số tiền lãi sau tháng thứ nhất là: a% x (nghìn đồng)
HS: số tiền (cả gốc lẫn lãi) có được sau tháng thứ nhất là: x + a% x = x(1 + a%)(nghìn đồng)
HS: Tiền lãi của tháng thứ hai là: 
x(1 + a%).a% (nghìn đồng)
HS: 48,288(nghìn)
HS lên bảng viết
x = 48,288
HS: thu gọn PT dưới sự hướng dẫn của GV
HS: lên bảng làm tiếp
Bài 47 tr 32 SGK:
Giải: a) Biểu thức biểu thị
+ Sau một tháng, số lãi là: 
 a%.x (nghìn đồng)
+ Số tiền cả gốc lẫn lãi sau tháng thứ nhất là:
 x + a%.x = x(100% + a%)
	(nghìn đồng)
+ Tổng số tiền lãi có được sau 2 tháng là:
(nghìn đồng)
hay (nghìn đồng)
b) Theo đề bài ta có PT:
x = 48,288
Û= 48,288
Û .x = 48,288
Û 241,44x = 482 880
Û x = 2000 (nghìn đồng)
Vậy số tiền lãi của bà An gởi lúc đầu là 2 triệu đồng
7’
3. Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các bài đã giải
- Về nhà: + Làm các câu hỏi ôn tập chương tr 32 ; 33 SGK
 + Bài tập 49 tr 32, bài 50 ; 51 ; 52 ; 53 tr 33 – 34 SGK
- Hướng dẫn HS bài 49 tr 32 (trên bảng phụ)
Gọi độ dài cạnh AC là x(cm) thì SABC = Þ 
SAFDE = SABC = (1).
Mặt khác SAFDE = AE. DE = 2. DE (2)
Từ (1) và (2): 2.DE = Þ DE = (3)
Có DE // BA Þ Þ DE = (4)
Từ (3) và (4) ta có PT: .
– Nhận xét giờ học. 
RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần	26	Ngày soạn:……../…../………
Tiết	54	Ngày dạy:……../…../………
ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua tiết học này HS cần đạt:
* Kiến thức: Ôn lại các kiến thức đã học của chương (chủ yếu là PT một ẩn)
* Kỹ năng: Củng cố và nâng cao các kỹ năng giải PT một ẩn (PT bậc nhất một ẩn, PT tích, PT chứa ẩn ở mẫu)
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1. Giáo viên: - SGK, bảng phụ ghi đề bài tập, phiếu học tập 
 2. Học sinH: - Thực hiện hướng dẫn tiết trước, Thước kẻ, bảng nhóm 
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 
1. Kiểm tra bài cũ: 	Kết hợp với ôn tập
2. Bài mới:
Tg
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung
4’
9’
HĐ 1: Ôn tập về PT bậc nhất và PT đưa được về dạng ax + b = 0 
H: Thế nào là hai PT tương đương? Cho ví dụ:
H: Nêu hai quy tắc biến đổi PT
GV cho bài tập áp dụng
Bài 1: Xét xem các PT sau có tương đương không?
a) x - 1 = 0 (1) và 
 x2 - 1 = 0 (2).
b) 3x + 5 = 14 (3) và 
 3x = 9 (4)
c) 0,5(x - 3) = 2x + 1 (5) 
và (x - 3) = 4x + 2 (6)
d) |2x| = 4 (7) và 
 x2 = 4 (8)
e) 2x - 1 = 3 	 (9) 
và x(2x -1) = 3x	 (10)
Cho HS hoạt động nhóm khoảng 7phút sau đó yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày bài giải
GV nhận xét và cho điểm
HS trả lời và lấy ví dụ về hai PT tương đương
HS Trả lời câu hỏi
HS: hoạt động theo nhóm (bảng nhóm)
Đại diện nhóm trình bày bài giải
- Nhóm 1 trình bày câu a, b
- Nhóm 2 trình bày câu c, d
- Nhóm 3 trình bày câu e
A. Ôn lý thuyết:
1. Hai PT tương đương là hai PT có một tập hợp nghiệm
2. Hai quy tắc biến đổi tương đương là: 
a) Trong một PT, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó
b) Trong một PT ta có thể nhân hoặc chia cả hai vế của PT cùng với một số khác 0.
Áp dụng:
a) x - 1 = 0 (1) và x2 - 1 = 0 (2).
PT (1) và (2) không tương đương vì tập nghiệm khác nhau.
b) 3x + 5 = 14 (3) và 3x = 9 (4)
PT (3) và (4) tương đương vì có cùng tập hợp nghiệm: S = {3}.
c) 0,5(x - 3) = 2x + 1 (5) và 
(x - 3) = 4x + 2 (6) 
PT (5) và PT (6) tương đương vì từ PT (5) ta nhân cả hai vế của PT cùng với 2 thì được PT (6)
d) |2x| = 4 (7) và x2 = 4 (8)
 PT (7) và (8) tương đương vì chung S = {± 2}
e) 2x - 1 = 3(9) và x(2x -1) = 3x (10)
 Vậy PT (9) và (10) không tương đương vì S9 = {2} ¹ S10 = {0; 2}
6’
Bài 2 (bài 50b tr 32 SGK:
GV gọi 1HS lên bảng giải bài tập 50b
GV gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ sai sót
H: Nêu lại các bước giải PT trên
1HS lên bảng giải bài tập 50 b
Vài HS nhận xét bài làm của bạn
HS: Làm các bước 
- Quy đồng – khử mẫu - giải PT 
Bài 2 (bài 50b tr 32 SGK:
Û
Û 8 – 24x - 4 - 6x = 140 - 30x -15
Û -30x + 30x = - 4 + 140 -15 Û 0x = 121. PT vô nghiệm
9’
HĐ 2: Giải PT tích:
Bài 51 a, d tr 33 SGK 
Giải các PT bằng cách đưa về PT tích 
a) (2x + 1)(3x - 2) = (x - 8)(2x + 1)
d) 2x3 + 5x2 - 3x = 0
GV gọi 2 HS lên bảng trình bày và gọi HS nhận xét bài làm của bạn
HS: đọc đề bài 
HS cả lớp làm bài
2HS lên bảng trình bày
HS1: câu a
HS2: câu d
Một vài HS nhận xét bài làm của bạn
B. Bài tập
Bài 51 a, d tr 33 SGK
a) (2x + 1)(3x - 2) = (x - 8) (2x + 1) Û (2x +1)(3x - 2 - 5x + 8) = 0
Û (2x + 1)(-2x + 6) = 0
Û 2x + 1 = 0 hoặc -2x + 6 = 0 Û x = - 0,5 hoặc x = 3
S = .
d) 2x3 + 5x2 - 3x = 0
Û x(2x2 + 5x - 3) = 0
Û x(2x2 + 6x - x - 3) = 0
Û x (x + 3)(2x - 1) = 0
Û x = 0 hoặc x = -3 hoặc x = 0,5 S = 
6’
Bài 53 tr 34 SGK: Giải PT:
H: quan sát PT, em có nhận xét gì?
GV hướng dẫn: ta cộng thêm một đơn vị vào mỗi phân thức, sau đó biến đổi PT về dạng tích
Sau đó GV yêu cầu HS lên bảng làm tiếp. Gọi HS nhận xét
HS: đọc đề bài
HS: nhận xét ở mỗi phân thức tổng của tử và mẫu đều bằng x + 10
HS: nghe GV hướng dẫn và thực hiện
1HS lên bảng giải tiếp, vài HS nhận xét
Bài 53 tr 34 SGK:
Giải 
Û 
= 
Û+= + 
Û (x + 10)= 0
Û x + 10 = 0 Û x = - 10.
Vậy PT có nghiệm x = -10
8’
HĐ 3: Giải PT chứa ẩn ở mẫu 
Bài 52 (a) tr 33 SGK:
a) 
H: Khi giải PT chứa ẩn ở mẫu ta phải chú ý điều gì?
Sau đó GV yêu cầu HS làm trên “phiếu học tập”
Khoảng 3 phút thì yêu cầu HS dừng lại. GV kiểm tra vài phiếu học tập 
GV Gọi HS nhận xét
HS: đọc đề bài
HS: Cần tìm ĐKXĐ của PT + Đối chiếu các giá trị của ẩn với đ.kiện xác định để kết luận nghiệm.
HS: làm trên phiếu học tập, nhận xét, chữa bài
Bài 52 (a) tr 33 SGK:
a) 
ĐKXĐ: x ¹ và x ¹ 0
Suy ra x - 3 = 10x - 15 Û 9x = 12
Û x = (thỏa ĐK). 
Vậy S = 
2’
3. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn lại các Nội dung về PT, giải toán bằng cách lập PT
- Bài tập về nhà: 54 ; 55 ; 56 tr 34 SGK - Bài tập: 65 ; 66 tr 14 SBT
- Tiết sau ôn tập tiếp về giải bài toán bằng cách lập PT.
- Nhận xét giờ học.
RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần	27	Ngày soạn:……../…../………
Tiết	55	Ngày dạy:……../…../………
ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:	
- Giúp HS ôn lại các Nội dung đã học về PT và giải toán bằng cách lập PT.
- Củng cố và nâng cao kỹ năng giải toán bằng cách lập PT
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1. Giáo viên: SGK, bảng phụ ghi đề bài tập, bảng phân tích
 2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước, thước kẻ, bảng nhóm. 
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 
1. Kiểm tra bài cũ: (7’)
HS: Chữa bài tập 54 tr 34 SGK
Ta có PT: = 2.2
Û 5x - 4x = 80 Û x = 80 (thỏa)
Vậy khoảng cách giữa hai bến AB là 80km
Đáp án: Gọi khoảng cách giữa hai bến AB là x (km). ĐK: x > 0
	 Vận tốc xuôi dòng là (km/h)
 Vận tốc ngược dòng là:(km/h)
 Vận tốc dòng nước là 2 (km/h)
2. Bài mới:
Tg
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung
9’
HĐ 1: Luyện tập 
Bài 69 SBT tr 14
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
GV hướng dẫn HS phân tích bài toán: 
H: Trong bài toán này hai ô tô chuyển động như thế nào?
GV: Vậy sự chênh lệch thời gian xảy ra ở 120km sau 
H: Hãy chọn ẩn số và lập bảng phân tích.
H: Hãy đổi 40ph ra giờ?
GV yêu cầu HS lập PT bài toán
GV hướng dẫn HS thu gọn PT: rồi hoàn thành bài toán
1HS đọc to đề bài
Hai ô tô chuyển động trên quãng đường dài 163km. Trong 43 km đầu hai xe có cùng vận tốc. Sau đó xe thứ nhất tăng vận tốc lên gấp 1,2 lần vận tốc ban đầu nên đã về sớm hơn xe thứ hai 40 phút 
HS chọn ẩn: gọi vận tốc ban đầu của hai xe là x(km/h). ĐK x > 0. Quãng đường còn lại sau 43 km đầu là: 163 - 43 = 120km
HS: 40phút = giờ
HS lập PT
HS thu gọn PT và tìm ra kết quả x = 30
Bài 69 SBT tr 14
Giải: Gọi vận tốc ban đầu của xe II là x (km/h). 
ĐK: x > 0
Quãng đường còn lại sau 40 km đầu là: 120(km)
vkm/h
t(h)
s(km)
Ô tô I
1,2x
120

File đính kèm:

  • docGIAO AN DAI SO 8 HK2 20142015.doc
Giáo án liên quan