Giáo án đại số 8 _ Giáo viên : Lê Thị Thanh Huyên

I.MỤC TIÊU

- Giúp cho HS nắm được liên hệ giữa thứ tự và phép nhân , tính chất bắc cầu của thứ tự vận dụng vào giải các bài tập

- Rèn luyện cách trình bày bài tập .

- Vận dụng vào thực tế đời sống

II.CHUẨN BỊ

- Sgk+bảng Phụ+thước kẻ +bảng phụ

III.NỘI DUNG TIẾT DẠY

1/ Tổ chức lớp học

 2/ Kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết học :

Cho phương trình : 4x2 - 25x + k + 4kx = 0 . Tìm giá trị của K

 để phương trình có nghiệm là -3 ?

 

3/Các hoạt động nhận biết kiến thức của tiết học :

 

doc35 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1480 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án đại số 8 _ Giáo viên : Lê Thị Thanh Huyên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
> 4 })
	b, -x -6 (Vì có cùng tập nghiệm { x / x > -2 })
- Giải bài tập số 22 (SGK, Tr-47)
	a, 1,2x < -6 x < -5
	b, 3x + 4 > 2x + 3 3x – 2x > 3 – 4 x > -1
3/Các hoạt động nhận biết kiến thức của tiết học :
hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
Hoạt động 2 : 3. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
GV: Ví dụ 5 Giải BPT 
 2x – 3 < 0
 2x < 3 (chuyển vế -3 và đổi dấu)
 x < 1,5 (chia 2 vế cho 2)
Vậy tập nghiệm của BPT là { x / x < 1,5 }
GV: Gọi HS làm ?5
GV: Gọi HS nhận xét, sau đó chuẩn hoá.
GV: Nêu chú ý (SGK)
GV: Gọi HS lên bảng giải BPT sau:
 -4x + 12 < 0
HS: Làm ví dụ 5
HS: Lên bảng trình bày lời giải ?5
 -4x – 8 < 0 -4x < 8
 x > -2
Vậy tập nghiệm của BPT là {x/x > -2 }
Biểu diễn trên trục số
HS: Lên bảng trình bày
-4x + 12 < 0 -4x < -12
 x > 3 (chia 2 vế cho -4)
Vậy nghiệm của BPT là x > 3
Hoạt động 3 : 4. Giải bất phương trình đưa được về dạng ax + b 0 ,ax + b 0 , ax + b 0
GV: Giải BPT sau: 3x + 5 < 5x – 7 
GV: Gọi HS nhận xét, sau đó chuẩn hoá.
GV: Gọi HS lên bảng làm ?6
GV: gọi HS nhận xét, sau đó chuẩn hoá.
HS: Lên bảng trình bày
3x + 5 < 5x – 7 3x – 5x < -7 – 5 
 -2x < -12
 x > 6
Vậy nghiệm của BPT là x > 6
HS: Lên bảng trình bày ?6
 -0,2x – 0,2 > 0,4x – 2 
 -0,2x – 0,4x > -2 + 0,2
 -0,6x > -1,8 (chia 2 vế cho -0,6)
 x < 3
Hoạt động 4 : 5. Luyện tập
GV: Giải các BPT sau:
a, 3x + 4 < 0
b, x > -6 
c, 5 - x > 2
GV: Gọi 3 HS lên bảng làm bài
GV: Gọi HS nhận xét, sau đó chữa bài
HS: Lên bảng trình bày lời giải.
a, 3x + 4 < 0 3x < -4
 x < 
Vậy nghiệm của BPT là x < 
b, x > -6 x > -9
Vậy nghiệm của BPT là x > -9
c, 5 - x > 2 -x > -3
 x < 9
Vậy nghiệm của BPt là x < 9
4/ Củng cố:
GV: Hệ thống lại nội dung đã học
Phát biểu định nghĩa BPT bậc nhất một ẩn ?
Phát biểu hai quy tắc biến đổi BPT?
 - Liên hệ giữa giải phương trình bậc nhất 1 ẩn và BPT bậc nhất 1 ẩn ?
HS: Trả lời câu hỏi
5 Hướng dẫn học ở nhà :
 	- Làm các bài tập (Từ 19 -27 SGK –Tr47,48 )
- Làm các bài tập (Từ 28 – 34 SGK-Tr48,49) 
 Soạn : 
	Giảng :
Tiết 63 : Luyện tập.
I.Mục tiêu 
- Giúp cho HS nắm được quy tắc giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn vận dụng vào giải các bài tập 
- Rèn luyện cách trình bày bài tập .
- Vận dụng vào thực tế đời sống 
II.Chuẩn bị 
- Sgk+bảng Phụ+thước kẻ +bảng phụ
III.Nội dung tiết dạy 
1/ Tổ chức lớp học:
2/Kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết học :
- Giải bài tập số 25a,d : Giải các BPT sau
	a, x > -6 x > -9	d, 5 - x > 2 -x > -3
 x < 9
3/Các hoạt động nhận biết kiến thức của tiết học :
hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Làm bài tập số 28 (SGK, Tr-48)
GV: Treo bảng phụ đề bài 28 yêu cầu HS làm theo nhóm ?
GV: Gọi đại diện 2 nhóm lên trình bày mỗi nhóm một phần.
GV: Cho các nhóm nhận xét bài làm của nhóm bạn.
GV: Nhận xét chung và rút ra kết luận.
a, Với x = 2 ta có VT = 22 = 4 > 0 suy ra x = 2 là nghiệm của BPT
Với x = -3 ta có VT = (-3)2 = 9 > 0 suy ra x = -3 là nghiệm của BPT 
b, Không. Vì (với x = 0 ta có 
VT = 02 = 0 suy ra x = 0 không là nghiệm của BPT x2 > 0)
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài số 29 (SGK, Tr-48)
- GV: Giá trị của biểu thức 2x – 5 không âm thì ta có điều gì?
GV: Giá trị của biểu thức -3x không lớn hơn giá trị của biểu thức -7x + 5 thì ta có điều gì?
a, 2x – 5 0 2x 5 x 
b, -3x < -7x + 5 -3x + 7x < 5 
 4x < 5 x < 
Hoạt động 3:Hướng dẫn HS làm bài tập số 30 (SGK, Tr-48)
GV: Treo bảng phụ đề bài 30 yêu cầu HS làm theo nhóm ?
GV: Gọi đại diện nhóm lên trình bày ?
GV: Cho các nhóm nhận xét bài làm của nhóm bạn ?
GV: Nhận xét chung và rút ra kết luận.
HS: Gọi số tờ giấy bạc loại 5000 đồng là 
x (ĐK x nguyên dương), suy ra số tờ giấy bạc loại 2000 đồng là 15 – x. Theo bài ra ta có:
	5000x + 2000(15 – x ) 70000
	 3000x 40000
	 x 
	Vậy x = {1; 2; 3; ... ; 13 }
4/ Phần củng cố :
- GV gọi HS lên bảng làm bài tập 31,32 (SGK, Tr-48)
	Bài 32:
a, 8x + 3(x + 1) > 5x – (2x – 6) 8x + 3x – 5x + 2x > 6 – 3 8x > 3
 x > 
Vậy nghiệm của BPT là x > 
b, 2x(6x – 1) > (3x – 2)(4x + 3) 12x2 – 2x – 12x – 9x + 8x > - 6 
 - 15x > -6 x < x < 
Vậy nghiệm của BPT là x < 
- Liên hệ giữa thứ tự và và phép nhân với số dương :
- Liên hệ giữa thứ tự và và phép nhân với số dương :
5 / Các bài tập tự học ở nhà :
	- Bài 34 (Tr-49)
	a, Sai ở chỗ -2x > 23 x > 23 + 2
	b, Sai ở chỗ - x > 12 (- ).(- x) > (- ).12 (nhân hai vế với số âm mà không đổi chiều của BPT)
- Làm các bài tập (Từ 57- 63 BT )
- Làm các bài tập (Từ 1 -5 NC ) 
SOẠN: 
GIẢNG:
	TIẾT 64. PHƯƠNG TRèNH CHỨA DẤU 
	GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
I. MỤC TIấU:	
1.Kiến thức:HS biết bỏ dấu giỏ trị tuyệt đối ở biểu thức dạng |ax| và dạng |x + a|
2.Kỹ năng: HS biết giải một số phương trỡnh chứa dấu giỏ trị tuyệt đối dạng |ax| = cx + d và dạng |x + a| = cx + d.
3.Thỏi độ:Phỏt triển tư duy suy luận ở HS, giải toỏn lụgic.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giỏo viờn : - Bảng phụ ghi cỏc cõu hỏi, bài tập, 
 - Thước thẳng, phấn màu
 	2. Học sinh : - Thực hiện hướng dẫn tiết trước
Thước thẳng, bảng nhúm
III. TIẾN TRèNH TIẾT DẠY 
1. Ổn định lớp : 8A 8B:
2. Kiểm tra bài cũ : 5phỳt
Đ/t
Cõu hỏi
Đỏp ỏn
Điểm
Tb
Phỏt biểu định nghĩa giỏ trị tuyệt đối của một số a
Tỡm : |12| ; ; |0|
a nếu a ³ 0
-a nếu a < 0
 |a| =
12| = 12 ; ; | 0| = 0
10đ
3. Bài mới :	
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
Kiến thức
HĐ 1 : Nhắc lại về giỏ trị tuyệt đối 
GV hỏi thờm : Cho biểu thức |x-3|. Hóy bỏ dấu giỏ trị tuyệt đối của biểu thức khi : a) x ³ 3 ; b) x < 3
GV nhận xột, cho điểm
Sau đú GV núi : Như vậy ta cú thể bỏ dấu giỏ trị tuyệt đối tựy theo giỏ trị của biểu thức ở trong dấu giỏ trị tuyệt đối là õm hay khụng õm
GV đưa ra vớ dụ 1 SGK
a) A = |x-3|+x-2 khi x ³ 3
b)B =4x+5+|-2x| khi x > 0
GV gọi 2HS lờn bảng giải
GV gọi HS nhận xột và bổ sung chỗ sai 
1HS lờn bảng làm tiếp : 
a) Nếu x ³ 3 ị x - 3 ³ 0
ị |x-3| = x - 3
b) Nếu x < 3 ị x - 3 < 0
ị |x-3| = 3 - x
HS : nghe GV trỡnh bày
HS : Làm vớ dụ 1
2HS lờn bảng làm
HS1 : cõu a
HS2 : cõu b
1 vài HS nhận xột 
1. Nhắc lại về giỏ trị tuyệt đối
Giỏ trị tuyệt đối của số a, ký hiệu là |a|. Được định nghĩa như sau : 
|a| = a khi a ³ 0
 |a| = - a khi a < 0
Vớ dụ 1 : (SGK)
Giải 
a) A = | x-3| + x - 2 
 Khi x ³ 3 ị x - 3 ³ 0
nờn | x-3| = x - 3
A = x-3 + x- 2 = 2x - 5
b)B = 4 x + 5 + | -2x | 
 Khi x > 0 ị -2x < 0
nờn | -2x| = 2x
B = 4 x +5 + 2x = 6x + 5
GV cho HS hoạt động nhúm Bài ?1 (bảng phụ)
GV gọi HS đọc to đề bài
a)C = |-3x|+7x-4 khi x Ê 0
b)D=5-4x+|x-6| khi x < 6
 Sau 5 phỳt GV yờu cầu đại diện 1 nhúm lờn bảng trỡnh bày
GV gọi HS nhận xột
HS : quan sỏt bảng phụ
1HS đọc to đề bài
HS : thảo luận nhúm
Đại diện 1 nhúm lờn bảng trỡnh bày bài giải
HS : lớp nhận xột, gúp ý
Bài ?1 
a) Khi x Ê 0 ị -3x ³ 0
nờn |-3x| = -3x
C = -3x + 7x - 4 = 4x - 4
b)Khi x < 6 ị x - 6 < 0
nờn | x- 6 | = 6 - x
D = 5- 4x+ 6 - x = 11- 5x
HĐ 2 : Giải một số Phương trỡnh chứa dấu giỏ trị tuyệt đối 
GV đưa ra Vớ dụ2 : 
Giải phương trỡnh 
	|3x| = x + 4
GV hướng dẫn cỏch giải : Để bỏ dấu giỏ trị tuyệt đối trong phương trỡnh ta cần xột hai trường hợp : 
- Biểu thức trong dấu giỏ trị tuyệt đối khụng õm
- Biểu thức trong dấu giỏ trị tuyệt đối õm 
(GV trỡnh bày như SGK)
HS : nghe GV hướng dẫn cỏch giải và ghi bà
2. Giải một số Phương trỡnh chứa dấu giỏ trị tuyệt đối 
Vớ dụ 2 : (SGK)
a) Nếu 3x ³ 0 ị x ³ 0
thỡ | 3x | = 3x. Nờn 
 3x = x + 4 Û 2x = 4
Û x = 2 (TMĐK)
b) Nếu 3x < 0 ị x < 0 
thỡ | 3x | = -3x. Nờn 
 -3x = x + 4 Û -4x = 4
Û x = -1 (TMĐK)
Vậy tập nghiệm của PT là 
S = {-1 ; 2}
GV đưa ra Vớ dụ 3 :
Giải PT : |x -3| = 9 - 2x
Hỏi : Cần xột đến những trường hợp nào ?
GV hướng dẫn HS xột lần lượt hai khoảng giỏ trị như SGK
Hỏi : x = 4 cú nhận được khụng ?
Hỏi : x = 6 cú nhận được khụng ?
Hỏi : Hóy kết luận về tập nghiệm của PT ?
HS : đọc đề bài
HS :Cần xột hai trường hợp là : x - 3 ³ 0 và x - 3 < 0
HS : làm miệng, GV ghi lại
HS : x = 4 TMĐK x ³ 3 nờn nghiệm này nhận được
HS : x = 6 khụng TMĐK x < 3. Nờn nghiệm này khụng nhận được
HS : Tập nghiệm của PT là : S = {4}
Vớ dụ 3 : (SGK)
Giải 
a) Nếu x - 3 ³ 0 ị x ³ 3
thỡ | x-3 | = x - 3. 
Ta cú : x - 3 = 9 - 2x 
Û x + 2x = 9 + 3
Û 3x = 12 Û x = 4
x = 4 (TMĐK) 
b) Nếu x - 3 < 0 ị x < 3
thỡ | x -3| = 3 - x
Ta cú : 3 - x = 9 - 2x
Û -x + 2x = 9 -3 Û x = 6
 x = 6 (khụng TMĐK) 
Vậy : S = {4}
GV yờu cầu làm ?2 
(đề bài đưa lờn bảng phụ)
GV gọi 2HS lờn bảng giải
a) | x + 5| = 3x + 1
b) | -5x| = 2x +21
GV kiểm tra bài làm của HS trờn bảng và gọi HS nhận xột
HS : Đọc đề bài
2HS lờn bảng giải
HS1 :cõu a
HS2 : cõu b
HS : cả lớp làm vào vở
HS : nhận xột bài làm của bạn 
Bài ? 2 
a) | x + 5| = 3x + 1
- Nếu x + 5 ³ 0 ị x ³ -5
thỡ |x + 5| = x + 5 nờn : x + 5 = 3x + 1 
Û -2x = -4 Û x = 2 (TMĐK)
- Nếu x + 5 < 0 ị x < -5
thỡ | x + 5| = -x -5 Nờn : -x-5 = 3x + 1
Û-4x= 6 Û x = -1,5 (Khụng TMĐK). Vậy tập nghiệm của PT là : S = {2}
 b) | -5x| = 2x +21
- Nếu -5x ³ 0 ị x Ê 0 
thỡ | -5x| = -5x. Nờn : -5x = 2x + 21 
Û -7x = 21 Û x = -3 (TMĐK)
- Nếu -5x 0 thỡ | -5x| = 5x. 
Nờn : 5x = 2x + 21 Û 3x = 21
Û x = 7 (TMĐK)
Tập nghiệm của PT là : S = { -3 , 7}
HĐ 3 : Luyện tập
GV yờu cầu HS hoạt động nhúm
- Nửa lớp làm bài 36 (c) tr 51 SGK
Giải phương trỡnh
|4x| = 2x + 12
- Nửa lớp làm bài 37 (a) tr 51 SGK
Giải PT : | x - 7| = 2x + 3
GV kiểm tra cỏc nhúm hoạt động
Cỏc nhúm hoạt động trong 5 phỳt 
HS : hoạt động nhúm
Bảng nhúm :
t Giải phương trỡnh : | 4x| = 2x + 12
- Nếu 4x ³ 0 ị x ³ 0 thỡ | 4x| = 4x. 
Nờn 4x = 2x + 12 Û 2x = 12 Û x = 6 (TMĐK)
- Nếu 4x < 0 ị x < 0 thỡ | 4x| = - 4x
Nờn -4x=2x +12 Û -6x = 12Û x=-2 (TMĐK ).
 Tập nghiệm của phương trỡnh là : S = {6 ; -2}
t Giải phương trỡnh : | x - 7| = 2x + 3
- Nếu x - 7 ³ 0 ị x ³ 7 thỡ | x-7| = x - 7
Nờn : x - 7 = 2x + 3 Û x = -10 (Khụng TMĐK)
- Nếu x - 7 < 0 ị x < 7 thỡ | x - 7| = 

File đính kèm:

  • docchuong 4 dai CUA HUYEN.doc
Giáo án liên quan