Giáo án đại số 8 chương 3 Trường THCS Thanh Đức
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm phương trình một ẩn và các thuật ngữ liên quan: vế trái, vế phải, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình.
- Kĩ năng: Biết kết luận một giá trị của biến đã cho có phải là nghiệm của phương trình hay không. Hiểu khái niệm hai phương trình tương đương.
- Thái độ: sử dụng các thuật ngữ chính xác, linh hoạt.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi ?2, ?3, bài tập 1 sgk/6
III. Tiến trình bài dạy:
quãng đường AB. Bài 4: (1 điểm) Giải phương trình sau: D.HƯỚNG DẪN CHẤM Bài 1 : 2 điểm - Nêu đúng các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức (1đ) - ĐKXĐ : x 0 ; x -1 (1đ) Bài 2 : 4 điểm a) 2x – 4 = 0 (1đ) b) 7 + 2x = 32 – 3x (1đ) c) (1đ) d) (1) ĐKXĐ : x ¹0 ; x ¹-1 (0,25đ) Quy đồng và khử mẫu hai vế: (1) Suy ra (x-1)(x+1) + x = 2x-1 (0,25đ) Û x2 – 1 + x = 2x – 1 Û x2 +x -2x = -1+1 Û x2 - x = 0 Û x(x-1) = 0 Û x = 0 hoặc x = 1 (0,25đ) x = 0 (Loại); x = 1 (Nhận) Vậy pt (1) có một nghiệm x = 1 (0,25đ) Bài 3: Gọi quảng đường AB dài x (km) ; đk: x > 0 (0,5đ) Thời gian đi từ A đến B là (giờ) (0,5đ) Thời gian lúc về là (giờ ) (0,5đ) Đổi 3giờ 30 phút = giờ Theo bài toán ta có phương trình : (0,5đ) Û x = 60 (0,5đ) Vậy quảng đường AB dài 60 km (0,5đ) Bài 4: (1đ) KIỂM TRA: 1 TIẾT III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Tổ chức kiếm tra: Phát đề cho HS – thu bài Dặn dò: Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:16/03/2014 CHƯƠNG IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Tiết: 57 §1. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG I. Mục tiêu: Kiến thức: HS hiểu thế nào là một bất đẳng thức, phát hiện tính chất liện hệ giữa thứ tự của phép cộng. Kĩ năng: Biết sử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự của phép cộng để giải quyết các bài tập từ đơn giản đến phức tạp. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, lôgíc trong lập luận, tính toán, so sánh. II.Chuẩn bị: GV: Thước thẳng HS: Bảng nhóm, thước, chuẩn bị trước bài học. III. Tiến trình: Ổn định Ngày dạy 8A: 8B: HS vắng Kiểm tra bài cũ Bài mới Ở chương IV các em sẽ được biết về bất đẳng thức, bất phương trình, cách chứng minh một số bất đẳng thức, cách giải một số bất phương trình đơn giản, cuối cùng là phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. Bài ta học là : Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức về thứ tự trên tập hợp số. Khi so sánh hai số thực a và b thường xảy ra các trường hợp nào? GV cho HS trả lời tại chỗ ?.1 và điền trong bảng phụ. GV hãy biểu diễn các số –2; -1,3; 0; ; 3 trên trục số và nêu nhận xét về vị trí? Số a lớn hơn hoặc bằng số b ta ghi a ³ b , …… Số a nhỏ hơn 3 ghi như thế nào? Số a lớn hơn 4 ghi như thế nào? Số a nhỏ hơn hoặc bằng 5 ghi như thế nào? Số a lớn hơn hoặc bằng 6 ghi như thế nào? Mỗi biểu thức có dạng như vậy được gọi là một bất đẳng thức Bao gồm vế trái và vế phải. Hoạt động 2: Bất đẳng thức - a gọi là vế trái hay phải? b gọi là vế nào? Hoạt động 3: Liện hệ giữa thứ tự và phép cộng. GV cho HS nghiên cứu hình vẽ minh hoạ rồi thực hiện ?.2 Vậy nếu có a ? Tương tự với các bất đẳng thức còn lại? Qua các tính chất trên nghĩa là khi ta cộng cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số thì được một bất đẳng thức mới như thế nào với bất đẳng thức ban đầu? Cho 2 HS lên thực hiện ?.3, ?.4 4. Củng cố: Cho 3 HS lên thực hiện bài 1, 2, 3 Sgk/37 Cho HS nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh bài giải. 1 HS trả lời tại chỗ Khi so sánh hai số thực a và b chỉ có thể xảy ra 1 trong 3 trường hợp sau: a b; a = b ?.1 HS trả lời tại chỗ: >; >; =; < HS thảo luận nhanh và lên điền vào trục số ở trên bảng. a < 3; a > 4 a £ 5 a ³ 6 a gọi là vế trái, b gọi là vế phải. HS đọc Sgk và thực hiện ?.2 HS phát biểu tại chỗ. Cùng chiều với bất đẳng thức đa cho. 2 HS lên thực hiện, số còn lại nháp tại chỗ HS nhận xét, bổ sung 3 HS lên thực hiện, số còn lại làm tại chỗ HS nhận xét, bổ sung. 1. Nhắc lại về thứ tự tập hợp số Khi so sánh hai số thự a và b xảy ra một trong ba trường hợp sau: a = b hoặc a b VD: Biểu diễn các số –2; -1,3; 0; ; 3 trên trục số -2 -1,3 0 3 HX: Điểm biểu diễn số nhỏ hơn nằm bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn Kí hiệu: * a ³ b đọc là a lớn hơn hoặc bằng b * a £ b đọc là a nhỏ hơn hoặc bằng b 2. Bất đẳng thức Ta gọi hệ thức dạng a b; a ³ b ;a £ b ) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái, b là vế phải. 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. ?.2 a. -4 -4 +(-3) < -2 +(-3) b. –4+c < -2 +c Tính chất: Nếu a < b thì a + c < b + c Nếu a £ b thì a + c £ b + c Nếu a > b thì a + c > b + c Nều a ³ b thì a +c ³ a + c ?3 Vì –2004 > -2005 => -2004+(-777)>-2005+(-777) ?.4 Vì +2 < 3+2 => + 2 < 5 4. Bài tập Bài 1 Sgk/37 a. S; b. Đ; c. Đ; d. Đ Bài 2 Sgk/37 Vì a a +1 < b +1 Vì a a-2 < b-2 Bài 3 Sgk/37 Vì a-5 ³ b –5 => a ³ b Vì 15+a £ 15+b => a£ b 5. Hướng dẫn về nhà: Về xem lại kiến thức đã học, chuẩn bị trước bài 2 tiết sau học BTVN: 6,7,8,9 Sbt/ 42 6. Rút kinh nghiệm Ngày soạn:16/03/2014 Tiết: 58 §2. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : HS nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương và số âm) ở dạng bất đẳng thức, tính bắc cầu của thứ tự. 2.Kĩ năng : HS biết cách sử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu để chứng minh bất đẳng thức hoặc so sánh các số. 3.Thái độ : Rèn tính cẩn thận, Chính xác, suy luận của HS II. CHUẨN BỊ 1.GV : Thước thẳng có chia khoảng và phấn màu. 2.HS : Thước thẳng. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Tổ chức lớp : Ngày dạy 8A: 8B: HS vắng Kiểm tra bài cũ : Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng Chữa bài 3 tr41 SBT 3) Bài mới : * Giới thiệu bài: Khi cộng một số vào hai vế của một bất đẳng thức thì được một bất đẳng thức cùng chiều với bất đẳng thức đã cho, còn khi nhân một số khác 0 vào hai vế của một bất đẳng thức thì sao? Đó là nội dung bài học hôm nay. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động :Liện hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương. Cho bất đẳng thức -2 < 3, khi nhân hai vế của bất đẳng thức này với 2 ta được bất đẳng thức nào ? GV em có nhận xét gì về chiều của hai bất đẳng thức ? GV đưa hình vẽ tr37 SGK lên bảng phụ để minh hoạ cho nhận xét trên. GV yêu cầu HS làm ? 1 SGK Gọi một HS đứng tại chổ trả lời. GV đưa bảng phụ ghi nội dung sau lên bảng. Điền dấu (, £) thích hợp vào ô trống. Với ba số a, b và c, mà c > 0, ta có : Nếu a < b thì a.c … b.c Nếu a £ b thì a.c … b.c Nếu a > b thì a.c … b.c Nếu a ³ b thì a.c … b.c Gọi một HS lên bảng điền GV hãy phát biểu tính chất thành lời GV yêu cầu HS làm ? 2 SGK Gọi một HS lên bảng làm. Hoạt động 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm. Khi nhân hai vế của bất đẳng thức -2 < 3 với (-2) ta được bất đẳng thức nào ? GV đưa hình vẽ tr38 SGK lên bảng phụ để minh hoạ nhận xét trên. Em có nhận xét gì về hai bất đẳng thức này? GV yêu cầu HS làm ? 3 SGK Gọi một Hs đứng tại chổ trả lời. GV đưa bảng phụ ghi nội dung sau lên bảng. Điền dấu (, £) thích hợp vào ô trống. Với ba số a, b và c, mà c < 0, ta có : Nếu a < b thì a.c … b.c Nếu a £ b thì a.c … b.c Nếu a > b thì a.c … b.c Nếu a ³ b thì a.c … b.c Gọi một Hs lên bảng điền GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn rồi phát biểu tính chất thành lời. GV cho HS nhắc lại tính chất vài lần. GV yêu cầu HS làm ? 4 SGK. Khi nhân hai vế của bất đẳng thức với tức là chia hai vế cho -4. Yêu cầu HS trả lời ? 5 SGK Cho HS làm bài tập sau : Cho m < n, hãy so sánh : 5m và 5n và -3m và -3n và Hoạt động 3: Tính chất bắc cầu của thứ tự GV giới thiệu tính chất bắc cầu của thứ tự như SGK Rồi đưa hình vẽ tr39 SGK để minh hoạ. GV Tương tự các thứ tự lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng, lớn hơn hoặc bằng cũng có tính chất bắc cầu. GV cho HS đọc ví dụ tr39 SGK 4. Củng cố GV đưa bài 5 tr39 SGK lên bảng phụ. Yêu cầu HS lần lược trả lời. GV đưa bài 7 tr40 SGK lên bảng. Bài 8 tr4 SGK GV yêu cầu HS hoạt động nhóm. GV yêu cầu HS đại điện của một nhóm đứng tại chổ chứng minh. Các nhóm khác nhận xét. khi nhân hai vế của bất đẳng thức này với 2 ta được bất đẳng thức : -2.2 < 3.2 hay -4 < 6 Hai bất đẳng thức cùng chiều. HS quan sát hình vẽ Một HS trả lời miệng Một HS lên bảng điền, HS cả lớp làm. HS phát biểu như SGK tr38 Một HS khác lên bảng làm, HS nhận xét. Khi nhân hai vế của bất đẳng thức -2 3. (-2) hay 4 > -6 HS quan sát hình vẽ Hai bất đẳng thức ngược chiều. Một Hs trả lời miệng ? 3 Một Hs lên bảng điền, HS cả lớp làm vào vở. Một HS lên bảng trình bày. HS khác làm vào vở. HS trả lời miệng 5m < 5n < -3m > -3n > HS nghe GV trình bày. Và ghi vào vở. a)Đúng b)Sai vì -6 -5.(-3) c)Sai vì -2003 2004. (-2005) d)Đúng HS cả lớp làm bài, một HS lên bảng trình bày. Có 12 0 Có 4 > 3 mà 4a < 3a nên a < 0 Có -3 > -5 mà -3a > -5a nên a > 0 HS thảo luận nhóm. 1/ Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương. ? 1 a)Nhân cả hai vế của bất đẳng thức -2 < 3 với 5091 thì được bất đẳng thức -2.5091 < 3.5091 b)Nhân cả hai vế của bất đẳng thức -2 < 3 với số c dương thì được bất đẳng thức -2.c < 3.c Tính chất : Với ba số a, b và c, mà c > 0, ta có : Nếu a < b thì a.c < b.c Nếu a £ b thì a.c £ b.c Nếu a > b thì a.c > b.c Nếu a ³ b thì a.c ³ b.c ? 2 Điền dấu thích hợp () vào ô trống (-15,2).3,5 < (-15,08).3,5 b) 4,15.2,2 > (-5,3).2,2 2/ Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm. ? 3 a)Nhân cả hai vế của bất đẳng thức -2 3.(-345) b)Nhân cả hai vế của bất đẳng thức -2 3.c Tính chất : Với ba số a, b và c, mà c > 0, ta có : Nếu a b.c Nếu a £ b thì a.c ³ b.c Nếu a > b thì a.c < b.c Nếu a ³ b thì a.c £ b.c ? 4 Ta có : -4a > -4b, nhân cả hai vế của bất đẳng thức với thì được bất đẳng thức a < b 3/ Tính chất bắc cầu của thứ tự. Với ba số a, b, c , nếu a < b và b < c thì a < c BT5: BT7: BT 8: a) a < b => 2a < 2b => 2a – 3 < 2b – 3 b) a 2a < 2b => 2a – 3 < 2b – 3 (1) -3 2b – 3 < 2b + 5 (2) Từ (1) và (2) ta có : 2a – 3 < 2b + 5 5. Hướng dẫn về nhà - Nắm vững tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân , tính chất bắc cầu của thứ tự. - Bài tập về nhà 6,9,10,11 tr39 SGK - Tiết sau luyện tập. 6. Rút kinh nghiệm Ngày soạn:23/03/2014 Tiết: 59 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Củng cố các tính chấ
File đính kèm:
- CHUONG III.doc