Giáo án Đại số 7 - Tuần 5 - Trường THCS Trương Vĩnh Ký

 Tuần 5 Tiết 9

 §7. TỈ LỆ THỨC.

I. MỤC TIÊU.

+ HS hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức.

+ Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. Bước đầu biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập.

II. CHUẨN BỊ.

- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập.Bút dạ, phấn màu, thước thẳng, máy tính bỏ túi.

- HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng. Ôn tập khái niệm tỉ số của hai số x và y (với y  0), định nghĩa hai phân số bằng nhau, viết tỉ số hai số tỉ số hai số nguyên

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ.

3. Bài mới.

 

doc6 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 663 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tuần 5 - Trường THCS Trương Vĩnh Ký, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớc thẳng. Ôn tập khái niệm tỉ số của hai số x và y (với y ¹ 0), định nghĩa hai phân số bằng nhau, viết tỉ số hai số tỉ số hai số nguyên
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
ổn định tổ chức.
Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Ghi bảng
HĐ 1: Định nghĩa.
-Trong bài tập trên, ta có hai tỉ số bằng nhau 
 = 
Ta nói đẳng thức = 
là một tỉ lệ thức. Vậy tỉ lệ thức là gì?
-Yêu cầu so sánh hai tỉ số và 
-Yêu cầu nêu lại định nghĩa tỉ lệ thức.
-Nêu cách viết khác của tỉ lệ thức a : b = c : d , cách gọi tên các số hạng 
-Hỏi: Tỉ lệ thức = có cách viết nào khác? nêu các số hạng của nó?
-Yêu cầu làm ?1
-Yêu cầu làm bài 2 vở BT:
Tìm các tỉ số bằng nhau trong các tỉ số đã cho rồi lập thành tỉ lệ thức?
-Trả lời: Tỉ lệ thức là một đẳng thức của hai tỉ số
-1 HS lên bảng so sánh
 = 
 = = 
-Nhắc lại định nghĩa và điều kiện.
-1 HS trả lời: 
Viết: 2 : 5 = 6 : 15
Các số hạng của tỉ lệ thức trên là 2; 5; 6; 15
2; 15 là ngoại tỉ, 5; 6 là trung tỉ.
2 HS lên bảng làm ?1 các HS khác làm vào vở 
-HS đọc bài 2 vở BT , 1 HS trả lời.
1.Định nghĩa: 
*VD: So sánh và 
 = 
 = = 
Þ = là tỉ lệ thức
*Đn: = (ĐK b, d ¹ 0) 
Hoặc viết a : b = c : d
a, b, c, d là các số hạng.
a, d là ngoại tỉ.
b, c là trung tỉ.
*?1: Xét các tỉ số
 a)
 Þ = 
 b) 
 Þ ¹ 
Bài 2: Các tỉ lệ thức là
 24 : 3 = 56 : 7
 4 : 10 = 3,6 : 9
HĐ 2: Tính chất.
-Đã biết khi có tỉ lệ thức 
 = mà a, b, c, d Î Z ; 
b, d ¹ 0 theo định nghĩa phân số bằng nhau ta có ad = bc. Ta xem t/c này có đúng với tỉ số nói chung không?
-Yêu cầu đọc ví dụ SGK
-Yêu cầu tự làm ?2.
-Sau khi HS làm ?2 xong 
GV giới thiệu cách phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức: 
“Trong tỉ lệ thức tích các ngoại tỉ bằng tích các trung tỉ”.
- Đã biết = Þ 
 ad = bc 
 ngược lại có đúng không 
-Yêu cầu đọc ví dụ SGK.
-Yêu cầu HS bằng cách tương tự làm ?3
-Yêu cầu bằng cách tương tự hãy làm thế nào để có ? ? ?
-Từ các tỉ lệ thức đã lập được cho HS nhận xét vị trí các ngoại tỉ, trung tỉ để tìm ra các nhớ.
-1 HS đọc to ví dụ SGK
-Tiến hành làm ?2.
-1 HS lên bảng trình bày cách làm .
-HS tập phát biểu tính chất cơ bản và ghi chép lại.
-1 HS đọc to VD SGK.
-Tự làm ?3 bằng cách tương tự VD
-Trả lời: Nếu ad = bc
Chia hai vế cho cd
Chia hai vế cho ab
Chia hai vế cho ac
-Nhận xét: từ 
Đổi chỗ trung tỉ được: 
Đổi chỗ ngoại tỉ được: 
Đổi chỗ cả trung tỉ, cả ngoại tỉ được 
2.Tính chất:
a)Tính chất 1( t/c cơ bản)
*VD:
 Þ18.36 = 24.27
?2: Nếu có = 
 Þ .bd = .bd
 Þ ad = bc
Vậy = Þ ad = bc
 *T/c: Trong tỉ lệ thức tích các ngoại tỉ bằng tích các trung tỉ
b)Tính chất 2:
*VD: SGK
*?3: Nếu có ad = bc
Chia 2 vế cho tích bd
 = Þ = (bd ¹ 0).
Tương tự được:
; ; .
*T/c: SGK
4. Hướng dẫn, dặn dò.
- Nắm vững định nghĩa và các tính chất của tỉ lệ thức, các cách hoán vị số hạng của tỉ lệ thức, tìm số hạng trong tỉ lệ thức.
- BTVN: 44, 45, 46c, 48 trang 26 SGK.
- Hướng dẫn BT 44 SGK thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên:
 a)1,2 : 3,24 = = 
* Đối với lớp điểm sáng: Dạy toàn bộ giáo án, làm các bài tập 46a, 47a SGK 
* Đối với lớp đại trà: Mục 1, ?1 GV có thể lấy VD đơn giản hơn; Mục 2: Bỏ ?2; ?3 nêu 2 tính chất; làm bài tập 47 a SGK. 
IV. Rút kinh nghiệm: 
- HS:...................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
- GV...................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 06/09/2014 Tuần 5 Tiết 10
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU.
- Củng cố định nghĩa và hai tính chất của tỉ lệ thức. 
- Rèn kỹ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức; lập ra các tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức tích.
II. CHUẨN BỊ.
- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập. Bút dạ, phấn màu, thước thẳng.
- HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
Câu 1: Hãy nêu định nghĩa tỉ lệ thức.
 	 Hãy lập 1 tỉ lệ thức từ các số sau: 28; 14; 2; 4; 8; 7.
Câu 2: Yêu cầu nêu 2 t/c của tỉ lệ thức.
-Treo bảng phụ ghi 2 t/c của tỉ lệ thức.
3. Bài mới.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Ghi bảng
HĐ 1: Luyện tập.
-Yêu cầu làm Bài 1 (49/26 SGK). b, c, d
Các tỉ số sau có lập được tỉ lệ thức không?
b) : và 2,1 : 3,5
c) 6,51 : 15,9 và 3 : 7
d) -7 : và 0,9 : (- 0,5)
-Gọi 3 HS đứng tại chỗ trả lời.
-Yêu cầu làm bài 2 trang 23 vở BT in.
Tìm x:
a)2,5 : 7,5 = x : 
b) : x = : 0,2
-Yêu cầu phát biểu cách tìm 1 số hạng của tỉ lệ thức.
-Gọi 2 HS trình bày cách làm.
-Yêu cầu HS làm dạng 3 bài 3 lập tỉ lệ thức từ bốn số sau: 1,5; 2; 3,6; 4,8.
-Hướng dẫn: có thể viết thành đẳng thức tích, sau đó áp dụng tính chất 2 viết tất cả các tỉ lệ thức có thể được
-Làm việc cá nhân bài 1 vở BT in.
- 3 HS đứng tại chỗ trả lời.
- HS cả lớp nhận xét cách làm của bạn.
-Làm bài 2 trong vở bài tập in.
-1 HS đứng tại chỗ phát biểu các tìm 1 số hạng của tỉ lệ thức.
-2 HS lên bảng làm BT
-1 HS đọc đẳng thức tích có thể viết được từ 4 số đã cho.
1,5 . 4,8 = 2. 3,6 (= 7,2)
-HS 2 đọc tất cả các tỉ lệ thức lập được
I.Dạng 1: Nhận dạng tỉ lệ thức.
Bài 1 (49/26 SGK):
b) : ==
 2,1 : 3,5 = = 
vì ¹ nên không lập được tỉ lệ thức.
c)6,51 : 15,9 = = 
Lập được tỉ lệ thức.
d)-7 : = ¹ = 
Không lập được tỉ lệ thức.
II.Dạng 2: Tìm số hạng chưa biết.
Bài 2: Tìm x
a)7,5 . x = 2,5 . = 2,5 .0,6
vậy x = = = 2
b)x . = . 0,2 
hay x . = 
Vậy x = = 
III.Dạng 3: Lập tỉ lệ thức
Bài 3 (51/28 SGK):
1,5 . 4,8 = 2. 3,6 (= 7,2)
; ; ;
4. Hướng dẫn, dặn dò.
- Ôn lại các bài tập đã làm.
- BTVN: 50,53/27,28 SGK; 62, 64 70/ 13, 14 SBT
 - Xem trước bài “Tính chất dãy tỉ số bằng nhau”
* Đối với lớp điểm sáng: Làm các bài tập 44a, 46b SGK; 71 SBT Trang 20 
* Đối với lớp đại trà: Làm bài tập 46a SGK; Giáo viên chuẩn bị một số bài tập khác đơn giản hơn phù hợp với trình độ của học sinh. 
IV. Rút kinh nghiệm: 
- HS:...................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
- GV...................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 06/09/2014 Tuần 5 Tiết 10
 	§8. TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU.
- HS nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. 
- Có kỹ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ.
II. CHUẨN BỊ.
- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập. Bút dạ, phấn màu, thước thẳng.
- HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức.
Chữa bài tập 70c,d/ 13 SBT: 
3. Bài mới.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Ghi bảng
HĐ 1: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
-Yêu cầu làm ?1:
Cho tỉ lệ thức = 
So sánh tỉ số và 
Với các tỉ lệ thức đã cho.
-Vậy có nhận xét: có thể viết các tỉ số trên thế nào?
-Vậy một cách tổng quát từ 
tỉ lệ th = có thể suy ra 
 = được không?
-Yêu cầu đọc cách lập luận của SGK 
-Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày lại.
-Ghi lại kết luận.
-Bằng cách tương tự cũng lý luận được dãy tỉ số bằng nhau mở rộng.
-GV treo bảng phụ ghi cách chứng minh tính chất mở rộng.
-Yêu cầu HS đọc VD SGK
-Yêu cầu làm BT: vở BT
 Bài 1:
Tìm x và y biết = 
và x + y = 18
 Bài 2:
Tìm x và y biết 
x :3 = y :(-7) và x - y = -10
-Làm ?1
-1 HS kiểm tra giá trị của từng tỉ số trong tỉ lệ thức đã cho. 
-1 HS tìm giá trị của các tỉ số còn lại và so sánh.
-Nhận xét các tỉ số đã cho bằng nhau nên có thể viết thành dãy bằng nhau.
-HS tự đọc SGK trang 28, 29
-1 HS lên bảng trình bày lại dẫn đến kết luận.
-HS theo dõi trên bảng phụ và nêu lại cách lý luận.
-Ghi lại tính chất mở rộng vào vở.
-1 HS đọc to ví dụ SGK.
-2 HS lên bảng trình bày cung một lúc
1.Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
*?1: = 
 = = 
 = = 
Þ = = = 
*Tính chất: = Þ
 = = = 
 ĐK: b ¹ ±d
*Tính chất mở rộng
 = = Þ
 = = = 
 = = 
= = ..
*VD: SGK
Bài 1: Tìm x và y biết = 
 và x + y = 18
ta có = = = = 2
 Þ x = 2. 2 = 4
 y = 2. 7 = 14
Bài 2: Tìm x và y biết 
x :3 = y :(-7) và x - y = -10
ta có === 
 Þ x = .3 = 
 y = .(-7) = 
HĐ 2: Chú ý.
-Nêu chú ý như SGK
-Yêu cầu tự làm ?2 Dùng dãy tỉ số bằng nhau để thể hiện câu nói: Số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với các số 8 ; 9 ; 10.
-Sau khi HS làm ?2 xong 
 yêu cầu làm bài 4 vở BT
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày. 
-Yêu cầu trả lời đầy đủ.
-Theo dõi GV nêu chú ý và xem SGK.
-HS tự làm ?2.
-1 HS lên bảng thể hiện.
-Tiến hành làm ?2.
-1 HS lên bảng trình bày
-1 HS lên bảng trình bày cách làm .
2. Chú ý:
*Khi = = nói a, b, c tỉ lệ với các số 2 ; 3 ; 5.
Viết: a : b: c = 2 : 3 : 5
*?2: Gọi số học sinh các lớp 7A, 7B, 7C là a, b, c ta có:
 = = 
 *Bài 4(57/30 SGK)
Gọi số viên bi của ba bạn Minh, Hùng, Dũng là x, y, z
 = = = = = 4
x = 4 . 2 = 8
y = 4 . 4 = 16
z = 4 . 5 = 20
4. Hướng dẫn, dặn dò.
- Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
- BTVN: 58, 59, 60 trang 30, 31 SGK; 74, 75, 76 trang 14 SBT.
- Tiết sau luyên tập. 
* Đối với lớp điểm sáng: Làm các bài tập 55, 56 57, 58 SGK
* Đối với lớp đại trà: Làm bài tập 54, 55, 57 SGK; Giáo viên chuẩn bị một số bài tập khác đơn giản hơn phù hợp với trình độ của học sinh. 
IV. Rút kinh nghiệm: 
- HS:...................................................................................................
....................................................................................................

File đính kèm:

  • docDAI 7.doc