Giáo án Đại số 7 - Tiết 52: Giá trị của một biểu thức đại số

Cho biểu thức 2m+n.Hãy thay m=9 và n=0,5 vào biểu thức rồi thực hiện phép tính .

Giải : Thay m=9 và n=0,5 vào biểu thức 2m+n ta được ;

2.9+0,5 = 18+0,5 = 18,5

18,5 là giá trị của biểu thức 2m+n tại m=9 và n=0,5 .

+Thay x=-1 vào biểu thức 3x2- 5x+1 ta có :

3.(-1)2-5(-1)+1=3+5+1=9.

Vậy giá trị của biểu thức tại x=-1.

 

doc2 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 3745 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tiết 52: Giá trị của một biểu thức đại số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 
Ngày soạn : 
Tiết : 52
GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
I. Mục tiêu : Hs biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số,biết cách trình bày lời giải của bài toán này.
II. Chuẩn bị : 	+ GV : Bảng phụ ghi bài tập.
	+ HS : Bút viết bảng .
III. Tiến trình bài giảng :
À
Hoạt đôïng của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 3 : Aùp dụng
Hoạt động 2 : Giá trị của một biểu thức đại số
Hoạt động 1 : KTBC
HS 1 giải bài tập 4/27 sgk.
Hãy chỉ rõ các biến trong biểu thức.
GV cho biểu thức ,
GV HD HS làm nháp .GV thực hiện trên bảng.
 Ta gọi 18,5 là giá trị của biểu thức trên tại m=9 và n=0,5.
Hay tại m=9 và n=0,5 thì giá trị biểu thức 2m+n là 18,5.
Tương tự cho biểu thức :3x2- 5x+1 tại x=-1 và x=1/2.
GV gọi 2 HS lên bảng tính .
Vậy :Muốn tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho ta làm gì ?
GV gọi một hs đọc ?1 sgk.
Để tính giá trị của biểu thức 3x2-9x tại các giá trị của biến x ta làm như thế nào ?
GV mời 2 Hs lên thực hiện .
HS làm nháp .
GV sửa bài cho cả lớp.
GV chấm 2 bài nhanh nhất.
HS1 lên bảng giải .
Các biến trong biểu thức là t,x,y.
Cho biểu thức 2m+n.Hãy thay m=9 và n=0,5 vào biểu thức rồi thực hiện phép tính .
Giải : Thay m=9 và n=0,5 vào biểu thức 2m+n ta được ;
2.9+0,5 = 18+0,5 = 18,5
18,5 là giá trị của biểu thức 2m+n tại m=9 và n=0,5 .
+Thay x=-1 vào biểu thức 3x2- 5x+1 ta có :
3.(-1)2-5(-1)+1=3+5+1=9.
Vậy giá trị của biểu thức tại x=-1.
+ Thay x=1/2 vào biểu thức 3x2- 5x+1 ta có :
3.(1/2)2-5.(1/2)+1=3.1/4-5/2+1 =3/4-10/4+4/4=-3/4.
Vậy giá trị của biểu thức tại x=1/2 là -3/4.
HS trả lời như sgk.
Ta thay giá trị của biến x vào biểu thức 3x2-9x rồi thực hiện phép tính.
1.Giá trị của một biểu thức đại số:
Ví dụ 1: (sgk/27)
Ví dụ 2 : (sgk/27)
2. Áp dụng : 
?1 (sgk/28)	Giải 
+Thay x=1 vào biểu thức 3x2-9x ta có : 3.12-9.1=3-9=-6.
Vậy giá trị của biểu thức 3x2-9x tại x=1 là -6.
+Thay x=1/3 vào biểu thức 3x2-9x ta có: 3(1/3)2-9.1/3=1/3-3=-8/9.
Vậy giá trị của biểu thức 3x2-9x tại x=1/3 là -8/9.
À
Hoạt đôïng của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Gv : Giá trị của biểu thức x2y tại x=-4 và y=3 là -48 ; 144 ; -24 ; 48
Em hãy chọn để được câu đúng. Vì sao ?
GV viết sẵn BT6/28 sgk vào bảng phụ ,sau đó tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm .
Gv cho hs lên bảng giải Bài 7a/29
GV sửa bài của HS
HS : 48 
Vì : (-4)2 .3 = 48
Hoạ hoạt động nhóm để tìm ra tên nhà bác học :
LÊ VĂN THIÊM
Một hs lên bảng giải cả lớp nhận xét .
Bài 7a/29 (sgk)	Giải 
Thay m=-1 và n=2 vào biểu thức 3m-2n ta có: 3.(-1) – 2.2 =-3-4=-7
Vậy giá trị của biểu thức 3m-2n tại m=-1 và n=2 là -7.
HDVN :	+ Làm bài tập 7b,8,9/29 và 8,9/10 SBT.
	+ Đọc phần “ Có thể em chưa biết ”
	+ Xem trước bài Đơn Thức.

File đính kèm:

  • docDSTIE~5 2.doc
Giáo án liên quan