Giáo án Đại số 7 - Tuần 25 - Trường THCS Trương Vĩnh Ký

Tuần 25 Tiết 51

Chương III: Biểu thức đại số

Bài 1: Khái niệm về biểu thức đại số

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Học sinh hiểu khái niệm về biểu thức đại số.

2. Kĩ năng:- Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số.

3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác

II. Chuẩn bị:

- Gv: + Bảng phụ ghi bài tập 3 (SGK - 27)

+ Phiếu học tập 1, 2, 3

- HS: bảng phụ nhóm, bút dạ

III. KTBC:

IV. Tiến trình giảng bài mới:

 

doc4 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 670 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tuần 25 - Trường THCS Trương Vĩnh Ký, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/02/2013 Tuần 25 Tiết 51
Chương III: Biểu thức đại số
Bài 1: Khái niệm về biểu thức đại số
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh hiểu khái niệm về biểu thức đại số.
2. Kĩ năng:- Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số.
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị:
- Gv: + Bảng phụ ghi bài tập 3 (SGK - 27)
+ Phiếu học tập 1, 2, 3
- HS: bảng phụ nhóm, bút dạ
III. KTBC :
IV. Tiến trình giảng bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Nhắc lại về biểu thức
? Thế nào là biểu thức số.
? Lấy ví dụ.
? Trả lời ? 1
Các số nối với nhau bới dấu +; - ; x ; : ; luỹ thừa.
 HS lấy ví dụ và tự ghi vào vở.
 2 ( 5+8 )
 3 ( 3 +2 )
 2 ( 5 +a )
1. Nhắc lại về biểu thức .
 Ví dụ: 5 +3 – 2; 12 : 6 x 2
 153 . 47 – 2. 32
 Biểu thức số biểu thị chu vi HCN có chiều rộng bằng 5(m), chiều dài bằng 8(m).
 2 ( 5+8)
- Biểu thức số biểu thị diện tích hình chữ nhật có chiều rộng bằng 3(m), chiều dài hơn chiều rộng 2(m) là 3 (3+2).
Hoạt động 2: Khái niệm về biểu thức đại số
? Viết biểu thức biểu thị chu vvi của hình chữ nhật có 2 cạnh liên tiếp là 5cm và a cm.
? Trả lời ?2 trên phiếu học tập 1
? Nhận xét.
? Lấy ví dụ về biểu thức tương tự.
? Biểu thức đại số là gì.
? Lấy ví dụ.
* Có thể không viết dấu x giữa các chữ cũng như giữa chữ và số.
? Trả lời ?3 trên phiếu học tập 2
* Trong bài tập đại số các chữ có thể đại diện cho nhiều số tuỳ ý nào đó gọi là biến số.
GV thuyết trình phần chú ý trong SGK.
 HS làm bài vào vở.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
 Nhận xét.
 Biểu thức chứa chữ và các phép toán.
 HS lấy ví dụ.
 HS làm nháp.
 Đáp số: 30x; 5x + 35y.
 HS nghiên cứu phần chú ý trong SGK.
2. Khái niệm về biểu thức đại số.
- Biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật có 2 cạnh liên tiếp bằng 5cm và a cm.
 2 (5+a)
 ?2 Biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng là 2(cm)
 a ( a+2)
 Ví dụ Về biểu thức đại số: 4x ; xy ; ; 
 * Chú ý : (SGK-25).
V.Củng cố :
? Làm bài 1 
? Nhận xét.
? Làm bài 2.
? Làm bài 3 trên phiếu học tập 3
Gv treo bảng phụ
? Nhận xét.
HS thảo luận nhóm làm bài 1 ít phút x+y ; xy ; (x+y) (x-y)
 1 HS trình bày trên bảng.
Nhận xét.
 HS làm bài vào vở.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
 1 HS trình bày kết quả trên bảng.
 Nhận xét.
Bài 1 (SGK-26).
a) Tổng của x và y: x + y
b) Tích của x và y: xy
c) Tích của tổng x và y với hiệu x và y: (x+y)(x-y)
Bài tập 2 (SGK- 26).
 Biểu thức biểu thị diện tích hình thang 
Bài 3 (SGK- 26).
E
B
A
C
D
VI. Hướng dẫn học bài ở nhà:
Làm bài 3,5 SGK; bài 2, 3, 4, 5 SBT 
 - Xem trước bài : Giá trị của biểu thức đại số.
Phụ lục:
Phiếu học tập 1: ?2/25sgk
Phiếu học tập 2: ?3/25sgk
Phiếu học tập 3: bài 3/26sgk
Nối các ý ở phần A với 1 ý ở phần B để được kết quả đúng
A
B
1)
x-y
a)
Tích của x và y
2)
5y
b)
Tích của 5 và y
3)
Xy
c)
Tổng của 10 và x
4)
10+x
d)
Tích của x và y với hiệu của x và y 
5)
(x+y)(x-y)
e)
Hiệu của x và y 
VII, Rút kinh nghiệm:
 Ngày soạn: 15/02/2013 Tuần 25 Tiết 52
Bài 2: Giá trị của một biểu thức đại số
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Củng cố khái niệm về biểu thức đại số.
2. Kĩ năng:
 - Học sinh biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số.
 - Biết cách trình bày lời giải của loại toán này.
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị:
Gv: Bảng phụ ghi bài tập 6 (SGK - 28)
- HS: bảng phụ nhóm, bút dạ
III. KTBC :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Gọi 2 HS lên bảng
 HS1: Chữa bài 4 SBT.
 HS 2: Chữa bài 5 SGK.
IV. Tiến trình giảng bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giá trị của một biểu thức đại số
? Nghiên cứu SGK.
? Để tính giá trị của 1 biểu thức đại số tại những giá trị của biến ta làm thế nào.
HS nghiên cứu SGK.
Thay các giá trị cho trước vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.
1. Giá trị của một biểu thức đại số 
Ví dụ: ( SGK - 28)
Để tính giá trị của 1 biểu thức đại số tại những giá trị của biến ta thay các giá trị cho trước vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.
Hoạt động 2 : áp dụng-củng cố
? Làm ?1
? Nhận xét.
? Làm ?2
? Nhận xét.
? Làm bài 6 SGK.
Gv treo bảng phụ bài tập 6
GV hướng dẫn cách làm.
? Nhận xét.
Yêu cầu hs làm bài 7
Nhận xét?
? Làm b,
? Nhận xét.
? Làm c,
? Nhận xét.
HS làm bài vào vở.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
 Nhận xét.
HS làm bài vào vở.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
 Nhận xét.
 HS thảo luận nhóm ít phút
 1 HS đại diện 1 nhóm trình bày kết quả trên bảng.
 Nhận xét.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
HS làm bài vào vở.
 Nhận xét.
 HS làm bài vào vở.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
 Nhận xét.
 HS làm bài vào vở.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
 Nhận xét.
2.áp dụng 
?1 Tính giá trị biểu thức 3x2 - 9 tại x = 1 và x = 1/3
* x = 1 =>
Vậy giá trị của biểu thức tại x = 1 là -6
* Thay x = 
=> 
Vậy giá trị của biểu thức tại x = là 
?2 Giá trị của biểu thức x2y tại x = - 4 và y = 3 là 48
Bài 6 (SGK)
-7 51 24 8,5 9 16 25 18 51 5
 L Ê V Ă N T H I Ê M
 Bài 7 SBT.
a, A= 3x – 5y +1
 x = ; y = 
=> A= 3. - 5()+1
 = 1+1+1 = 3
Vậy A có giá trị 3 tại x = và y= 
b, B= 3x2 – xy
 x = -3; y= -5
=> B = 3.(-3) – (-3).(-5) = 27 – 15 = 12
Vậy B có giá trị 12 tại x = -3 và y = -5.
c, C= x – 2y2 +z3
 x= 4; y= -1; z= -1
=> C= 4-2(-1)2 +(-1)3 = 1
=> Vậy C= 1 tại x= 4; y=-1; z= -1
V. Hướng dẫn học ở nhà :
- Làm bài 7, 9 SGK; 8, 9, 11, 12 SBT 
- Đọc phần “có thể em chưa biết”
 - Xem trước bài 3: đơn thức.
 VI, Rút kinh nghiệm:
Ninh Hòa, ngày..//2013
Duyệt của tổ trưởng 
.
Tô Minh Đầy 

File đính kèm:

  • docDAI 7.doc
Giáo án liên quan