Giáo án Đại số 7 tuần 25 tiết 52: Giá trị của một biểu thức đại số
I. MỤC TIU:
1. Kiến thức:
HS biết cách tính giá trị của 1 biểu thức đại số và biết cách trình bày lời giải bài toán.
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng thay giá trị của biến vào biểu thức.
3. Thái độ:
HS thay giá trị vào biểu thức chính xác.
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Thuyết trình; hoạt động nhóm; nêu vấn đề. Giải quyết vấn đề.
III. CHUẨN BỊ CỦA GIO VIN V HỌC SINH
GV: bảng phụ.
HS: bảng nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Thế nào là biểu thức đại số? Làm bài tập 4/27 SGK.
Câu 2: bài tập 5/27 SGK.
2. Bi mới
Tuần: 25 Ngày soạn: 18/02/2014 Tiết : 52 Ngày dạy: 19/02/2014 §2. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết cách tính giá trị của 1 biểu thức đại số và biết cách trình bày lời giải bài toán. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thay giá trị của biến vào biểu thức. 3. Thái độ: HS thay giá trị vào biểu thức chính xác. II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Thuyết trình; hoạt động nhóm; nêu vấn đề. Giải quyết vấn đề. III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: bảng phụ. HS: bảng nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cũ Câu 1: Thế nào là biểu thức đại số? Làm bài tập 4/27 SGK. Câu 2: bài tập 5/27 SGK. 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Giá trị của một biểu thức đại số - Cho HS đọc ví dụ 1/27 SGK. - GV yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức tại m = 9 và n = 0,5 - Yêu cầu HS đọc ví dụ 2. - Gọi 2 HS lên bảng tính giá trị của biểu thức 3x2-5x+1 tại x = -1 và x = - Vậy để tính được giá trị của 1 biểu thức đại số khi biết giả thiết của các biến trong biểu thức ta làm thế nào ? * GV chốt lại. - HS cả lớp cùng làm. - 1 HS đọc ví dụ 2 - 2 HS lên bảng làm ví dụ2 - HS trả lời: Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện phép tính. * HS lắng nghe. 1. Giá trị của biểu thức đại số: Vd1: SGK/27 Giải : Thay m = 9 và n = 0, 5 vào biểu thức đã cho ta có: 2.9+ 0,5=18,5 Vd2: SGK/27 * Thay x = -1 vào biểu thức ta có: 3.(-1)2- 5(-1)+1= 9 Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = -1 có giá trị là 9 Thay x= vào biểu thức ta có:3.()2-5.+1= . => Biểu thức đã cho tại x = có giá trị là Kết luận : SGK/28 Hoạt động 2: Áp dụng - Cho HS làm ?1 - Gọi 2 HS lên thực hiện. * Lưu ý có kết luận. - GV nhận xét. - Cho HS làm bài ?2 * GV nhận xét. - HS làm ?1 - HS dưới lớp làm và nhận xét. - Cả lớp tính, sau đó chọn kết quả đúng. 2. Aùp dụng: ?1 Tính giá trị biểu thức 3.x2 – 9x + Tại x = 1, ta có: 3.12 – 9.1 = -6 + Tại x= , ta có: 3. Vậy : Giá trị của biểu thức tại x = 1 là (-6) và tại x = là ?2 Giá trị biểu thức x2y tại x= -4 và y=3 là: (-4)2.3 = 16.3 = 48 Vậy kết quả đúng là 48. Hoạt động 3: Củng cố - GV treo 2 bảng phụ ghi đề bài 6/ 28 SGK. => GV yêu cầu mỗi dãy cử ra 5 thành viên tham gia thi toán nhanh. Mỗi đội chỉ có 1 viên phấn, sau khi bạn thứ nhất tính xong giá trị biểu thức thứ nhất thì người thứ hai mới tiếp tục… Người cuối cùng tìm ra ô chữ. Đội nào xong trước được 1 điểm. Mỗi biểu thức đúng được 1 điểm. - 2 dãy cử 10 HS lên tham gia thi làm toán nhanh. - HS nghe GV thông báo thể lệ thi. - HS thi làm toán nhanh, cả lớp cùng làm để nhận xét. Bài 6/ 28 SGK: N x2 = 9 Ê 2z2 + 1 = 51 T y2 = 16 H x2 + y2 = 25 Ă ; V z2 – 1 = 24 L x2 – y2 = -7; I 2(y + z) = 18 M - - -7 51 24 8,5 9 16 25 18 51 5 L Ê V Ă N T H I Ê M Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà * GV giới thiệu thêm về Lê Văn Thiêm (1918 – 1991) quê ởø Trung Lễ, Đức Thọ, Hà Tĩnh. Ơng là người Việt Nam đầu tiên nhận bằng tiến sĩ quốc gia về toán học ở Pháp, cũng là người đầu tiên trở thành giáo sư toán học tại trường ĐH ở Châu Aâu- Giải thưởng Lê Văn Thiêm dành cho GV và HS phổ thông. - Học thuộc kết luận. - BTVN: 7; 8; 9/29 SGK và 8; 9; 10;11/10 SBT. - Học phần có thể em chưa biết. - Xem trước bài 3.
File đính kèm:
- tiet 52.doc