Giáo án Đại số 7 - Tuần 16, 17

Tuần 16 - Tiết 32

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

- HS thành thạo vẽ hệ trục toạ độ, xác định vị trí một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó, biết tìm tọa độ của một điểm cho trước.

- Hs Rèn kĩ năng xác địnhvị trí một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó, biết tìm tọa độ của một điểm cho trước.

- HS vẽ hình cẩn thận, xác định toạ độ chính xác.

II. Chuẩn bị:

GV- Bảng phụ, thước thẳng

HS- Bảng nhóm, thước thẳng

 

docx15 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 732 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tuần 16, 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
( số điểm tăng lên)
- Người ta đã chứng minh được rằng: Đồ thị của hàm số y = ax(a0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
- GV treo bảng phụ nội dung ?4
? Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax
* Nhận xét :sgk
* VD: Vẽ đồ thị y = -1,5 x
B1: Xác định thêm 1 điểm A
B2: Vẽ đường thẳng OA
Hs giữ nguyên hình kiểm tra bài cũ
Hs đọc đ/n Sgk
- HS: Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng tọa độ.
2. Đồ thị của hàm số y = ax(a0).
HS:- Vẽ hệ trục toạ độ Oxy
 - Xác định trên mặt phẳng toạ độ các điểm biểu diễn các cặp giá trị (x, y) của hàm số đó
Đồ thị hàm số y = ax (a0) là đường thẳng qua gốc tọa độ.
- Hs làm ra bảng phụ
- Y/c học sinh làm ?3: giáo viên đọc câu hỏi.
- HS: Ta cần biết 2 điểm thuộc đồ thị
- HS nhắc lại kết luận sgk
- HS: ta cần xác định 2 điểm thuộc đồ thị
- HS1: làm phần a
- HS 2: làm phần b
* Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax:
- Xác định một điểm khác gốc 0 thuộc đồ thị
- Kể đường thẳng qua điểm vừa xác định và gốc 0.
-HS đọc nhận xét sgk
* VD: Vẽ đồ thị y = -1,5 x
. Với x = -2 y = -1,5.(-2) = 3 A(-2; 3)
3. Luyện tập, củng cố ( 7 phút)
- HS nêu cách vẽ đồ thị hàm số 
y = ax (a0)
- Làm bài tập 39 (SGK- tr71)
Gv y/c lớp 7a làm chọn vẹn bài , lớp 7b chỉ cần vẽ 2 hàm số
Hs nhận xét bài làm và chốt lại pp làm
4.Hướng dẫn học ở nhà( 1 phút)
- Học thuộc khái niệm đồ thị hàm số 
- Cách vẽ đồ thị y = ax (a0)
- Làm bài tập 40, 41, 42, 43 (sgk - tr71, 72)
Ngày soạn: 
Ngày dạy : 
Tuần 16 - Tiết 34
 ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: - Học sinh được ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số	
 - Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số .
	- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập, GD tính hệ thống, khoa học, chính xác.
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng .
	- Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng.
III. Tiến trình bài dạy:
	1. Tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch (25’)
 Khi nào thì đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau ? Cho ví dụ? 
Khi nào hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nahu ? Cho ví dụ?
GV: Treo bảng phụ ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch và nhấn mạnh về tính chất khác nhau của hai tương quan này
Bài tập 1: Chia số 310 thành ba phần
a) Tỉ lệ thuận với 2; 3; 5
b) Tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5
GV: Hướng dẫn cách làm sau đó yêu cầu HS làm 
GV: HS nhận xét, sau đó GV chuẩn hoá và cho điểm.
Bài tập 2: Bảng phụ
Cứ 100kg thóc thì cho 60kg gạo. Hỏi 20 bao thóc, mỗi bao nặng 60kg cho bao nhiêu kg gạo? 
? Tính khối lượng của 20 bao thóc?
Yêu cầu 1Hs tóm tắt đề bài
HS: Trả lời câu hỏi
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k
Ví dụ: Trong chuyển động đều, quãng đường và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = hay xy = a (a là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là a
Ví dụ: Cùng một công việc, số người làm và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Bài tập 1:
a) Gọi ba số cần tìm lần lượt là a, b, c
Ta có:
Vậy 
b) Chia 310 thành ba phần tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5 ta phải chia 310 thành ba phần tỉ lệ thuận với ; ; 
Ta có: 
Vậy 
Bài tập 2
Tóm tắt: 100kg thóc cho 60kg gạo
 1200kg thóc cho x kg gạo
Giải: Vì số thóc và gạo là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có:
 x = 720(kg)
Hoạt động 2: Ôn tập về Hàm số (12’)
 Em hãy phát biểu khái niệm về hàm sô ? ...
Bảng phụ: Bài tập 
Cho hàm số y = -2x
a) Biết điểm A(3 ; y0) thuộc đồ thị hàm số y = -2x. Tính y0 ?
b) Điểm B(1,5 ; 3) có thuộc đồ thị của hàm số y = -2x hay không ? Tại sao ?
c) Vẽ đồ thị hàm số y = -2x
Yêu cầu HS làm theo nhóm, sau đó đại diện lên bảng trình bày
Bài tập
a) Vì A(3 ; y0) thuộc đồ thị hàm số 
y =-2x nên thay x = 3 và y = y0 vào y = -2x ta được: y0 = -2.3 = -6
b) Xét điểm B(1,5 ; 3)
Ta thay x = 1,5 vào công thức y = -2x
 y = -2.1,5 = -3 khác 3
Vậy điểm B(1,5 ; 3) không thuộc đồ thị hàm số y = -2x
c) Vẽ đồ thị của hàm số
 Đồ thị h/số đi qua gốc tọa độ O(0 ; 0)
Với x = 1 y = -2. Vậy đồ thị hàm số đi qua điểm A(1 ; -2)
 	4. Củng cố: (5’)
	Theo từng phần trong giờ ôn tập
 5. Hướng dẫn về nhà: (3’)
	1. Ôn tập theo SGK
	2. Làm lại các dạng bài tập đã ôn
	3. Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: 
Ngày soạn: 
Ngày dạy : 
Tuần 17 - Tiết 35
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II
I. Mục tiêu
 a. KiÕn thøc
- Kiểm tra được học sinh một số kiến thức trọng tâm của chương: 
 b. Kü n¨ng
	- Rèn kĩ năng sử dụng lí thuyết vào làm bài tập chính xác nhanh gọn
	- Rèn tính cẩn thận chính xác khi giải toán
c. Th¸i ®é
- Học sinh yêu thích môn học
- Thấy được sự cần thiết, tầm quan trọng của bài kiểm tra
II. Nội dung đề kiểm tra: 
1 - MA TRẬN ĐỀ
 Cấp độ
 Chủ 
đề 
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1.§¹i l­îng tØ lÖ thuËn, ®¹i l­îng tØ lÖ nghÞch 
-ChØ ra ®­îc hÖ sè tØ lÖ khi cho hai ®¹i l­îng tØ lÖ thuËn 
-BiÕt c¸ch t×m hÖ sè tØ lÖ cña hai ®¹i l­îng
-VËn dông ®­îc tÝnh chÊt cña ®¹i l­îng tØ lÖ nghÞch vµ tÝnh chÊt cña d·y tØ sè b»ng nhau ®Ó gi¶i bµi to¸n chia phÇn tØ lÖ.
-VËn dông ®­îc tÝnh tÝnh chÊt cña d·y tØ sè b»ng nhau ®Ó chøng minh ®¼ng thøc
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
2,0
20%
1
2,5 ®
25%
1
1,0 ®
10%
4
5,5
55%
2. Hµm sè
BiÕt t×m gi¸ trÞ cña biÕn sè khi biÕt gi¸ trÞ cña hµm sè
HiÓu ®­îc sù kh¸c nhau gi÷a c¸c kÝ hiÖu f(x), f(a) (víi a lµ mét sè cô thÓ)
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
0,5 
5%
1
1,5 
15%
 2
2,0
20%
3.§å thÞ
-VÏ thµnh th¹o ®å thÞ cña hµm sè y=a.x(a0)
X¸c ®Þnh ®iÓm thuéc hay kh«ng thuéc ®å thÞ
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
2,0 ®
20%
1
0,5 ®
5%
2
2,5
25%
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
3
2,5đ
25%
2
3,5đ
35%
2
3,0 ®
30%
1
1,0 ®
10%
8
10đ
100%
2 – ĐỀ BÀI:
C©u 1 (2 ®). 
Cho y tØ lÖ thuËn víi x theo hÖ sè tØ lÖ lµ 2
a) ViÕt c«ng thøc liªn hÖ gi÷a y vµ x
b) x tØ lÖ thuËn víi y theo hÖ sè nµo? ViÕt c«ng thøc liªn hÖ gi÷a x vµ y
C©u 2 (2,5®). Hai thanh ch× ®ång chÊt cã thÓ tÝch lÇn l­ît lµ 12cm vµ 17 cm. TÝnh khèi l­îng cña mçi thanh, biÕt r»ng tæng khèi l­îng cña hai thanh b»ng 327,7 g.
C©u 3 (2,5®). Cho hµm sè y=-2x
a) VÏ ®å thÞ hµm sè trªn.
b) §iÓm M(2;4) cã thuéc ®å thÞ hµm sè trªn hay kh«ng? V× sao? 
C©u 4 (2®). Cho hµm sè y = f(x) = 2x-3
a) TÝnh f(2), f(), f(0).
b) T×m x biÕt f(x) = 5.
C©u 5 (1®). Cho . Chøng minh r»ng : 
3. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 
 C©u
§¸p ¸n
BiÓu ®iÓm
1(2,0®)
a) V× y tØ lÖ thuËn víi x theo hÖ sè tØ lÖ lµ 2 nªn y=2x
b) V× y tØ lÖ thuËn víi x theo hÖ sè tØ lÖ lµ 2 nªn x tØ lÖ thuËn víi y theo hÖ sè 1/2. 
VËy x=
0,5
1,0
0,5
2(2,5®)
+Gäi khèi l­îng cña hai thanh ch× lÇn l­ît lµ m vµ m (g).
+Do khèi l­îng vµ thÓ tÝch cña vËt thÓ lµ hai ®¹i l­îng tØ lÖ thuËn víi nhau, nªn 
+Theo tÝnh chÊt cña d·y tØ sè b»ng nhau, ta cã:
+Do ®ã: m= 17. 11,3 = 192,1
 m= 12. 11,3 = 135,6
+VËy hai thanh ch× cã khèi l­îng lµ:135,6 g vµ 192,1 g
0,5
0, 5
0, 5
 0, 5
0,5
 3(2,5®)
+Cho x=1 th× y=-2.1=-2 nªn A(1,-2)
+§å thÞ hµm sè y=-2x lµ ®­êng th¼ng 
®i qua O(0,0) vµ A(1,-2).
+VÏ ®­îc ®å thÞ :
+Cho x=2 suy ra y=-2.2=-4
VËy M(2;4) kh«ng thuéc §THS y=2x	
0,5
0,5
1,0
0,5
4(2®)
a) f(2) = 1; f()=-2; f(0)=-3
b) T×m x biÕt f(x) = 5.
Ta cã : 2x-3 = 5 ; x = 4.
1,5
0,5
5(1®)
§Æt=k. Suy ra a=kb, c=d.k
XÐt 
XÐt
Suy ra:
0,5
0,5
Ngày soạn: 
Ngày dạy : 
Tuần 17 - Tiết 36
ÔN TẬP HỌC KÌ I 
I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu lí thuyết thông qua giải các bài tập ứng dụng, nắm vững phương pháp làm từng dạng toán tính toán , tìm x, bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch.
 - Học sinh có kĩ năng giải các dạng toán ở chương I, II, rèn kỹ năng trình bày đúng.
 - Học sinh thấy được ứng dụng của tóan học trong đời sống.
*Trọng tâm: Rèn kĩ năng giải toán
II. Chuẩn bị:
GV- Bảng phụ
HS- Bảng nhóm 
III. Kế hoạch bài dạy;
1. Kiểm tra bài cũ:( Kết hợp trong giờ)
2. Bài mới
2.1 Dạng toán về các phép toán trong Q (15 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Gv đưa nội dung Bt1 trên bảng lớp
Bài 1. thực hiện phép tính
Gv cho Hs hoạt động cá nhân, gọi 2 Hs lên bảng lớp thực hiện.
Gv treo bài 2 lên bảng phụ
Bài 2. Tìm x
a) 
b) 
- Một số học sinh yếu không làm tắt, giáo viên hướng dẫn học sinh làm chi tiết từ đổi số thập phân phân số , , quy tắc tính
Gv cho Hs làm ra nháp, y/c 5 Hs mang lên gv kiểm tra.
Hs đọc Bài tập 1 
Hs hoạt độngn cá nhân,
 2 hs lên bảng thực hiện
Hs nhận xét bài của bạn, sửa chữa sai xót nếu có
Bài 2. Tìm x
- 2 học sinh lên bảng trình bày phần a, phần b
b) 
Hs nhận xét, sửa chữa sai xót nếu có.
2.2 Ôn tập các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ ngịch ( 25 phút)
Gv đưa Bt trên bảng phụ
Bài tập 1: Tìm x, y biết
7x = 3y và x - y = 16
- Giáo viên lưu ý: 
Gv y/c Hs thực hiện cá nhân, cho Hs kiểm tra chéo 2hs cùng bàn Kt lẫn nhau.
Bài tập 2.Để đào một con mương cần 30 người làm trong 8 giờ. Nếu tăng thêm 10 người thì thời gian giảm được mấy giờ?(Giả sử năng suất làm việc của mỗi người như nhau và không đổi).
-GV: Cùng một công việc là đào con mương, số người và thời gian làm là hai đại lượng quan hệ với nhau như thế nào?
- Gọi HS làm tiếp
Bài tập 3 dành cho lớp 7a
Bài tập 3: Hai xe ô tô cùng đi từ A đến B. Vận tốc xe I là 60km/h, vận tốc xe II là 40km/h. Thời gian xe I đi ít hơn xe II là 30 phút. Tính thời gian mỗi xe đi từ A đên B và chiều dài quãng đường AB.
-GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
- Treo bảng nhóm, yêu cầu các nhóm nhận xét chéo
- Học sinh đọc kĩ yêu cầu bài tập 1
- 1 học sinh khá nêu cách giải
- 1 học sinh TB lên trình bày.
Vì 
 ; 
- Các học sinh khác nhận xét.
Bài tập 2 Tóm tắt đề bài:
 30 người làm hết 8 giờ
 40 người làm hết x giờ. Tính x?
Giải
Ta có: số người và thời gian làm là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
 nên: 
 Vậy thời gian làm

File đính kèm:

  • docxDai 7 tuan 16 17 2014 2015.docx