Giáo án Đại số 7 - Tuần 13 - Trường THCS Trương Vĩnh Ký

Tuần 13 Tiết 25

Bài 3. Đại lượng tỉ lệ nghịch

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hs biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.

- Nhận biết được 2 đại lượng có tỉ lệ nghịch với nhau hay không.

- Hiểu được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

2. Kĩ năng:

- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ nghịch, tìm 1 giá trị của 1 đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.

3. Thái độ:

 - Rèn tính cẩn thận, chính xác. Tinh thần làm việc độc lập, hợp tác.

II. Chuẩn bị:

- Gv: + Bảng phụ ghi định nghĩa và tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch

+ Bảng phụ ghi ?3 và BT 13(SGK-57)

+ Phiếu học tập 1, 2, 3

 

doc6 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 588 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tuần 13 - Trường THCS Trương Vĩnh Ký, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Nhận biết được 2 đại lượng có tỉ lệ nghịch với nhau hay không. 
- Hiểu được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
2. Kĩ năng:
- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ nghịch, tìm 1 giá trị của 1 đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. 
3. Thái độ:
 - Rèn tính cẩn thận, chính xác. Tinh thần làm việc độc lập, hợp tác.
II. Chuẩn bị:
- Gv: + Bảng phụ ghi định nghĩa và tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch
+ Bảng phụ ghi ?3 và BT 13(SGK-57)
+ Phiếu học tập 1, 2, 3
- HS : + Xem lại hai đại lượng tỉ lệ nghịch đã học ở cấp 1
 + bảng nhóm và bút bảng nhóm.
 III. Kiểm tra bài cũ :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Nêu định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận ?
Học sinh đứng tại chỗ trả lời
III. Tiến trình giảng bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Định nghĩa
Nhắc lại 2 đại lượng tỉ lệ nghịch đã học ?
Trả lời ?1 bằng phiếu học tập 1 trên nhóm
GV gợi ý: 
a) S = x.y = 12 (cm2) => y?
b) lượng gạo trong tất cả các bao là: x.y = 500 kg => y?
c) Quãng đường đi được của một vật chuyển động đều là: v.t = 16 (km) => v?
Nhận xét về sự giống nhau của các công thức trên.
Giới thiệu định nghĩa 2 đại lượng tỉ lệ nghịch như SGK
- GV nhấn mạnh công thức: hay x.y = a
Lưu ý: khái niệm tỉ lệ nghịch học ở tiểu học (a > 0) là 1 trường hợp riêng của định nghĩa với a khác 0
Củng cố: 
Trả lời ?2 trên phiếu học tập 2
? 
y tỉ lệ nghịch với x theo tỉ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ nghịch với y theo tỉ số tỉ lệ nghịch là gì? Vì sao?
Gv nhấn mạnh khác với đại lượng tỉ lệ thuận ntn?
Gọi hs đọc chú ý sgk
Hs nhắc lại kiến thức ở bậc tiểu học.
Hs thảo luận theo nhóm
Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
a , x .y = 12.
=> ; 
b, 
 c, 
Tích 2 đại lượng không đổi.
(đại lượng này bằng hằng số chia đại lượng kia)
HS nêu khái niệm như trong SGK.
 HS làm trên phiếu học tập 2.
 => 
 => 
Là a
y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 1/k
1. Định nghĩa:
?1
a) b) 
c) 
* Nhận xét: giống nhau: đại lượng này bằng hằng số chia đại lượng kia
* Định nghĩa: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức hay x.y = a(a là một hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là a
?2
Vì y tỉ lệ nghịch với x 
 x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ -3,5
* Chú ý: khi y tỉ lệ nghịch với x thì x cũng tỉ lệ nghịch với y và ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ nghịch với nhau.
Hoạt động 2: Tính chất
- Làm ?3 (treo bảng phụ)(gv gợi ý cho hs)
 + y và x tỉ lệ nghịch ta có điều gì?
+ Tìm a?
+ Làm b, c
- GV lí luận như sgk để dẫn đến : x1 y1,= x2 y2 = xnyn.= ...=a
* Có: x1 y1,= x2 y2 => 
Tương tự:
x1 y1,= x3 y3=> 
Từ đó giới thiệu tính chất trong khung (dán lên bảng phụ)
Hs làm nháp.
 y = 
a = 60.
HS làm nháp.
 => 
 ; 
2. Tính chất 
?3
a) 
b) y2 = 20 ; y3 = 15 ; y4 = 12
c) 
Nếu hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ a thì:
a) Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi (bằng hệ số tỉ lệ) 
b) Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
 ; ; 
V. Củng cố
Làm bài 13 sgk 
Yêu cầu hs làm bài tập...
Nhận xét?
- So sánh tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận , nghịch qua phiếu học tập 3
Làm bài 13 
Học sinh chuẩn bị tại chỗ ít phút
Một học sinh lên bảng trình bày
Nhận xét...
Hs làm trên phiếu học tập 3
1/2 lớp làm trên phiếu 1; còn lại làm phiếu 2
Bài 13 (SGK- 58).
Ta có x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Nên k=xy
Với x= 4; y=1,5 thì k=4.1,5
=> k=6
Khi đó: 
x
0,5
-1,2
2
-3
4
6
y
12
5
3
-2
1,5
1
Bài 12 (SGK- 58).
y và x tỉ lệ nghịch =>y = . 
 x = 8 thì y = 15 => 15= 
=> a = 15.8= 120.
Vậy y = ; 
Với x 1 = 6 => y 1 = 120/6 = 20.
Với x 2 = 10 => y 2 = 120/x 2 
 = 120/ 10 = 12.
VI. Hướng dẫn học ở nhà :
- Hiểu rỏ định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch ( so sánh với tỉ lệ thuận)
- Làm bài 13, 14,15 (SGK- 58)
- 20, 22, 23 (SBT-45, 46) 
- Xem trước bài 4: Một số bài toán về hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Phụ lục: 
Phiếu học tập 1: (?1 sgk)
Phiếu học tập 2: (?2 sgk)
Ta có y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ - 3,5
Nên y = ..
=> x = ........
Vậy x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ 
Phiếu học tập 3: điền nội dung thích hợp vào chổ trống:
Phiếu 1
Phiếu 2
Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận thì:
a) . hai giá trị tương ứng của chúng luôn.. 
b) .hai giá trị bất kỳ của đại lượng  hai giá trị tương ứng của đại lượng kia
c) Đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức (k là hằng số khác 0)
Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch thì:
a) . hai giá trị tương ứng của chúng luôn.. 
b) .hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng của hai giá trị tương ứng của đại lượng kia
c) Đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức (a là hằng số khác 0)
 * Đối với lớp điểm sỏng:HS nắm được cỏch làm cỏc bài toỏn cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chianti3 lệ. Làm cỏc bài tập 5.6 SGK. 11 SBT. 
* Đối với lớp đại trà: HS nắm được cỏch làm cỏc bài toỏn cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chianti3 lệ. Làm cỏc bài tập 5.6 SGK; Giỏo viờn chuẩn bị một số bài tập khỏc đơn giản hơn phự hợp với trỡnh độ của học sinh. 
VII. Rỳt kinh nghiệm: 
- HS:...................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
- GV...................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 25/10/2014 Tuần 13 Tiết 26
Bài 4: MOÄT SOÁ BAỉI TOAÙN VEÀ ẹAẽI LệễẽNG TYÛ LEÄ NGHềCH
I. mục tiêu.
- Hoùc sinh thửùc hieọn ủửụùc caực baứi toaựn cụ baỷn veà ủaùi lửụùng tyỷ leọ nghũch.
- Kyừ naờng tớnh toaựn chớnh xaực.
II. chuẩn bị.
- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập
 Bút dạ, phấn màu, thước thẳng
- HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng
III. tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
1/ ẹũnh nghúa hai ủaùi lửụùng tyỷ leọ nghũch? 
Sửỷa baứi taọp 14/ 58.
2/ Neõu tớnh chaỏt cuỷa hai ủaùi lửụùng tyỷ leọ nghũch?
Sửỷa baứi taọp 15/ 58.
3. Bài mới.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Ghi bảng
Hoaùt ủoọng 1: Baứi toaựn 1:
Gv neõu ủeà baứi toaựn 1.
Yeõu caàu Hs doùc ủeà.
Neỏu goùi vaọn toỏc trửụực vaứ sau cuỷa oõtoõ laứ v1 vaứ v2(km/h).Thụứi gian tửụng ửựng vụựi caực vaọn toỏc laứ t1 vaứ t2 (h).Haừy toựm taột ủeà baứi ?
Laọp tyỷ leọ thửực cuỷa baứi toaựn?
Tớnh thụứi gian sau cuỷa oõtoõ vaứ neõu keỏt luaọn cho baứi toaựn?
Gv nhaộc laùi:Vỡ vaọn toỏc vaứ thụứi gian laứ hai ủaùi lửụùng tyỷ leọ nghũch neõn tyỷ soỏ giửừa hai giaự trũ baỏt kyứ cuỷa ủaùi lửụùng naứy baống nghũch ủaỷo tyỷ soỏ hai giaự trũ tửụng ửựng cuỷa ủaùi lửụùng kia.
Hoaùt ủoọng 2: Baứi toaựn 2:
Gv neõu ủeà baứi.
Yeõu caàu Hs toựm taột ủeà baứi.
Goùi soỏ maựy cuỷa moói ủoọi laàn lửụùt laứ a,b,c,d, ta coự ủieàu gỡ?
Soỏ maựy vaứ soỏ ngaứy quan heọ vụựi nhau ntn?
Aựp duùng tớnh chaỏt cuỷa hai ủaùi lửụùng tyỷ leọ nghũch ta coự caực tớch naứo baống nhau?
Bieỏn ủoồi thaứnh daừy tyỷ soỏ baống nhau? Gụùi yự: .
Aựp duùng tớnh chaỏt cuỷa daừy tyỷ soỏ baống nhau ủeồ tỡm caực giaự trũ a,b,c,d?
Ta thaỏy: Neỏu y tyỷ leọ nghũch vụựi x thỡ y tyỷ leọ thuaọn vụựi vỡ 
Vụựi vaọn toỏc v1 thỡ thụứi gian laứ t1, vụựi vaọn toỏc v2 thỡ thụứi gian laứ t2.vaọn toỏc vaứ thụứi gian laứ hai ủaùi lửụùng tyỷ leọ nghũch vaứ 
v2 = 1,2.v1 ; t1 = 6h. Tớnh t2 ?
 maứ , t1 = 6 
=> t2.
Thụứi gian t2 = 6 : 1,2 = 5 (h).
Vaọy vụựi vaọn toỏc sau thỡ thụứi gian tửụng ửựng ủeồ oõtoõ ủi tửứ A ủeỏn B laứ 5giụứ.
Hs ủoùc ủeà.
Boỏn ủoọi coự 36 maựy caứy 9cuứng naờng suaỏt, coõng vieọc baống nhau)
ẹoọi 1 hoaứn thaứnh coõng vieọc trong 4 ngaứy.
ẹoọi 2 hoaứn thaứnh trong 6 ngaứy
ẹoọi 3 hoaứn thaứnh trong 10 ngaứy.
ẹoọi 4 hoaứn thaứnh trong 12 ngaứy.
Ta coự: a+b+c+d = 36
Soỏ maựy vaứ soỏ ngaứy laứ hai ủaùi lửụùng tyỷ leọ nghũch vụựi nhau.
Coự: 4.a=6.b=10.c=12.d
Hay : 
Hs tỡm ủửụùc heọ soỏ tyỷ leọ laứ 60.
=> a = 15; b = 10; c = 6; d = 5.
Keỏt luaọn.
I/ Baứi toaựn 1:
Giaỷi:
Goùi vaọn toỏc trửụực cuỷa oõõtoõ laứ v1(km/h).
Vaọn toỏc luực sau laứ v2(km/ h).
Thụứi gian tửụng ửựng laứ t1(h) vaứ t2(h).
Theo ủeà baứi:
 t1 = 6 h.
 v2 = 1,2 v1
Do vaọn toỏc vaứ thụứi gian cuỷa moọt vaọt chuyeồn ủoọng ủeàu treõn cuứng moọt quaừng ủửụứng laứ hai ủaùi lửụùng tyỷ leọ nghũch neõn:
 maứ , t1 = 6 
=> 
Vaọy vụựi vaọn toỏc mụựi thỡ oõtoõ ủi tửứ A ủeỏn B heỏt 5 giụứ.
II/ Baứi toaựn 2:
Giaỷi:
Goùi soỏ maựy cuỷa boỏn ủoọi laàn lửụùt laứ a,b,c,d.
Ta coự: a +b + c+ d = 36
Vỡ soỏ maựy tyỷ leọ nghũch vụựi soỏ ngaứy hoaứn thaứnh coõng vieỏc neõn: 4.a = 6.b = 10. c = 12.d
Hay : 
Theo tớnh chaỏt cuỷa daừy tyỷ soỏ baống nhau, ta coự:
=> 
Vaọy soỏ maựy cuỷa moói ủoọi laàn lửụùt laứ 15; 10; 6; 5.
4. Hướng dẫn, dặn dò.
Laứm baứi taọp 16; 17; 18/ 61.
* Đối với lớp điểm sỏng:HS nắm và vận dụng cụng thức của đại lượng tỉ lệ thuận, tớnh chất của đại lượng tỉ lệ thuận. Làm cỏc bài tập 7,9,10 SGK. .
* Đối với lớp đại trà: HS biết cụng thức của đại lượng tỉ lệ thuận, tớnh chất của đại lượng tỉ lệ thuận. Làm cỏc bài tập 7,8,9 SGK ; Giỏo viờn chuẩn bị một số bài tập khỏc đơn giản hơn phự hợp với trỡnh độ của học sinh. 
VII. Rỳt kinh nghiệm: 
- HS:...................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
- GV...................................................................................................
.........................................................................................................

File đính kèm:

  • docDAI 7.doc
Giáo án liên quan