Giáo án Đại số 7 từ tiết 51 đến tiết 52

I. MỤC TIÊU:

- Làm quen với các bảng đơn giản về thu thập số liệu thống kê khi đều tra (về cấu tạo, về nội dung) biết xác định và diễn tả được dấu hiệu đều tra, hiểu được ý nghĩa của cụm từ “số các giá trị của dấu hiệu” làm quen với các khái niệm tần số của một giá trị.

- Biết các kí hiệu đơn vị 1 dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của giá trị.

- Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu được qua đều tra.

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tính linh hoạt, độc lập sáng tạo.

II. CHUẨN BỊ:

 GV: Bảng thống kê, thước thẳng, giáo án, sách giáo khoa, phấn màu, máy tính bỏ túi.

 HS: Thước thẳng, vở nháp, sách giáo khoa, máy tính bỏ túi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1303 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 từ tiết 51 đến tiết 52, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III	THỐNG KÊ
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tuần 20- Tiết 51	THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ 
I. MỤC TIÊU:
Làm quen với các bảng đơn giản về thu thập số liệu thống kê khi đều tra (về cấu tạo, về nội dung) biết xác định và diễn tả được dấu hiệu đều tra, hiểu được ý nghĩa của cụm từ “số các giá trị của dấu hiệu” làm quen với các khái niệm tần số của một giá trị.
Biết các kí hiệu đơn vị 1 dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của giá trị. 
Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu được qua đều tra.
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tính linh hoạt, độc lập sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
	GV: Bảng thống kê, thước thẳng, giáo án, sách giáo khoa, phấn màu, máy tính bỏ túi.
	HS: Thước thẳng, vở nháp, sách giáo khoa, máy tính bỏ túi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 “Giới thiệu chương”
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
3’
Khái quát nôi dung chương III: “Thống kê”
Giáo viên giới thiệu chương thống kê.
Hs chú ý lắng nghe
Bài mới: 
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
9’
1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu:
(Sách giáo khoa)
STT
Tên HS
Số ngày nghỉ
1
2
3
Ng. A
Ng. B
Ng. C
3
1
2
VD: Yêu cầu học sinh đọc và quan sát bảng số liệu.
 * Người đều tra thu thập số liệu về vấn đề được quan tâm và số liệu đó được ghi vào một bảng thì bảng đó được gọi là gì?
Tương tự cho học sinh nhận xét bảng 1.
- Yêu cầu học sinh cho biết cách tiến hành đều tra như cấu tạo bảng: số bạn nghỉ học hàng ngày trong một tuần của lớp mình.
- Học sinh đọc và quan sát bảng số liệu 
è Gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu.
Học sinh quan sát và nhận xét.
Học sinh lên bảng làm, còn lại làm vào vở.
8’
2. Dấu hiệu:
a. Dấu hiệu – đơn vị điều tra:
 * Dấu hiệu: Vấn đề hay hiện tượng mà người ta quan tâm.
“Kí hiệu là X, Y, ….”
 * Đơn vị điều tra: Là đơn vị mà người ta thống kê.
- Yêu cầu học sinh làm 
 + Nội dung đều tra trong bảng 1 là gì?
 + Dấu hiệu là gì?
 + Đơn vị điều tra là gì?
Yêu cầu học sinh làm 
- Học sinh làm 
- Là số cây trồng được của từng lớp.
- Là vấn đề hay hiện tượng mà người đều tra quan tâm
- Học sinh dựa vào bảng 1 trả lời.
- Học sinh làm 
7’
b. Giá trị của dấu hiệu – dãy giá trị của dấu hiệu:
+ Giá trị của mỗi dấu hiệu: Là số liệu của mỗi đơn vị đều tra.
 + Dãy giá trị của dấu hiệu là tất cả các giá trị của dấu hiệu.
Lưu ý: Số các giá trị của dấu hiệu bằng số các đơn vị đều tra, Kí hiệu là “N”
+ Giá trị của dấu hiệu là gì?
 + Dãy giá trị của dấu là gì?
 + Số các giá trị của dấu hiệu bằng số các đơn vị đèu tra được kí hiệu như thế nào?
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
7’
3. Tần số của mỗi giá trị:
- Số lần xuất hiện của giá trị trong dãy dấu hiệu là tần số của giá trị đó. Kí hiệu: “n”
* Chú ý: SGK
- Yêu cầu học sinh làm , 
GV: Cho học sinh thấy được không phải lúc nào giá trị của dấu hiệu củng là một con số.
Học sinh làm , ,
Học sinh rút ra chú ý.
5’
Củng cố 
Thế nào gọi là dấu hiệu? Kí hiệu?
Giá trị của dấu hiệu là gì? Kí hiệu?
Số các giá trị của dấu hiệu được kí hiệu bằng chữ gì?
Tần số là gì? kí hiệu là chữ gì?
Nêu câu hỏi củng cố
Hs đứng tại chỗ trả lời
5’
Bài tập 2 sách giáo khoa trang 7
Hướng dẫn hs làm bài tập 2 
Học sinh trả lời và làm bài tập Dấu hiệu (X): Thời gian, X = 20
a/. Có 5 giá trị khác nhau trong dãy “x1 = 17, x2 = 18, x3 = 19, x4 = 20, x5 = 21”
b/. Tần số của 
x1 = 17 là n = 1
x2 = 18 là n = 2
x3 = 19 là n = 3
x4 = 20 là n = 2
x5 = 21 là n = 1
Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
	- Học thuộc bài và xem lại bài tập đã làm.
	- Bài tập về nhà: 1, 2, 4 sách giáo khoa trang 7
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tuần 20-Tiết 52	 LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
Củng cố lại các khái niệm đã học ở tiết trước thông qua các bài tập (K/n: Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu, dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, đơn vị đều tra, dãy giá trị của dấu hiệu).
Đọc được các giá trị trong bảng: dấu hiệu, tần số,…
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tính linh hoạt, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
	GV: Bảng thống kê, thước thẳng.
	HS: Thước thẳng, vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
6’
Kiểm tra bài cũ kết hợp luyện tập 
HS1: Dấu hiệu là gì? Giá trị của dấu hiệu là gì? Bài tập 1 trang 7.
KTBC
Hs: Trả lời và làm bài tập
Dấu hiệu: Vấn đề hay hiện tượng mà người ta quan tâm.
Giá trị của mỗi dấu hiệu: Là số liệu của mỗi đơn vị đều tra.
Bt: Hs làm
7’
HS2: Tần số của giá trị là gì? Nêu kí hiệu? Bài tập 2 sách giáo khoa trang 7
KTBC
Hs: Trả lời và làm bài tập
Số lần xuất hiện của giá trị trong dãy dấu hiệu là tần số của giá trị đó. Kí hiệu: “n”
BT2: Hs làm
16’
Bài mới
Bài tập 3 sách giáo khoa trang 7.
a/. Dấu hiệu (X): thời gian chạy 50 m của mỗi học sinh (Nam, Nữ)
b/. 
* Đối với bảng 5:
Số các giá trị (N): 20
Số các giá trị khác nhau là: 5
* Đối với bảng 6:
Số các giá trị (N): 20
Số các giá trị khác nhau là: 4
c/. Đối với bảng 5: 
- Các giá trị khác nhau là: 8.3; 8.4; 8.5; 8.7; 8.8.
- Tần số của chúng lần lượt là: 2; 3; 8; 5; 2.
* Đối với bảng 6:
- Các giá trị khác nhau là: 8.7; 9.0; 9.2; 9.3.
- Tần số của chúng lần lượt là: 3; 5; 7; 5.
GV: Hướng dẫn học sinh làm bài. 
- Dấu hiệu của bài này là gì?
- Đối với bảng 5 số các giá trị là bao nhiêu? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu?
- Đối với bảng 6 câu hỏi củng tương tự.
- Đối với bảng 5 và 6 hãy nếu các giá trị khác nhau và tần số của chúng?
- Học sinh cả lớp làm bài tập 3 sách giáo khoa trang 7 sau 5 phút gọi 1 học sinh lên bảng sửa.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời miệng.
- Học sinh quan sát bảng 5, 6 tìm các giá trị khác nhau rồi cho biết tần số của từng giá trị đó.
15’
Bài tập 4 sách giáo khoa trang 7
a/. Dấu hiêu (X): khối lượng chè trong từng hộp.
 * Số các giá trị (N): 30
b/. Số các giá trị khác nhau là: 5
c/. Các giá trị khác nhau là: 98; 99; 100; 101; 102.
* Tần số của các giá trị theo thứ tự trên là: 3; 4; 16; 4; 3.
Gọi học sinh đọc đề, sau đó giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm.
a/. Dấu hiệu cần tìm là gì?
b/. Số các giá trị khác nhau?
Các giá trị khác nhau và tần số của chúng?
- Học sinh đọc đề và trả lời câu hỏi sau đó lên bảng trình bày.
Củng cố: Trong luyện tập.
Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
Học lại bài và xem lại bài tập đã làm để củng cố lại lí thuyết.
Xem trước bài: “Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu”. 
Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doc51-52.doc