Giáo án Đại số 7 từ tiết 4 đến tiết 15

I/. MỤC TIÊU:

- Biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng (

- Có kĩ năng biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số.

- Biết so sánh hai số hữu tỉ

- Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận, khéo léo.

II/. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Giáo án, thước kẻ, phấn màu, sgk.

- Học sinh: Dụng cụ học tập, sgk.

III/. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc25 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1556 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 7 từ tiết 4 đến tiết 15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hs: 
Với , ta có:
x.y = 
x:y = 
Hs1: 11b.
Hs2 11d.
Bt 13a
Bt 13d
Dặn dò: (1’)	
- Xem lại các công thức tổng quát đã học(cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỷ) – Bài tập về nhà:13b,c (sgk)- trang12, 15,16 (sgk)- trang13
- Chuẩn bị trước bài giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. 
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 25/08/2013
Ngàu dạy: 27/08/2013
Tuần 3 –Tiết 8	LUYỆN TẬP
I/. MỤC TIÊU
- Biết các tính chất cơ bản của phép toán: giao hoán, kết hợp, cộng với 0….
- Bước đầu có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để tính được hợp lý, nhất là khi cộng số hữu tỉ. 
- Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng. 
II/. CHUẨN BỊ:
- GV: Sách giáo khoa toán , thước thẳng, MTCT, phấn màu
- HS: Sách giáo khoa, vở nháp, MTCT 
III/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
6’
KTBC
Thế nào là số hữu tỉ, vd, kí hiệu
Tính: 
Giải
Oån định lớp
KTBC
Cho hs khác nhận xét
Đánh giá kết quả
Báo cáo sĩ số
Trả lời câu hỏi và làm BT
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số, vd: 0.125, là số hữu tỉ
Tập số hữu tỉ: Q
Làm BT
Nhận xét
9’
Tính tổng
Cho hs lần lượt tính, sau đó chỉ định hs khác làm câu các câu còn lại.
Gv đánh giá kết quả
15’
Bài 2
Tìm x biết
Gợi ý: dùng qui tắt chuyển vế để giải
Mời đại diện 3 dãy bàn thi tài ai giải nhanh
Đại diện hs:
10’
Bài 3
Tính giá trị biểu thức:
Hd: sử dụng tính giao hoán kết hợp
Mời 2 hs lên bảng giải
Giáo viên đánh giá kết quả
Hs giải
4’
BTVN:
Tính
Chép đề bt về nhà
a/. b/. Hướng dẫn: rút gọn, qui đồng sau đó tính
c/. d/. lưu ý rút gọn trước khi nhân
Hs chép đề
Nghe hướng dẫn
Hs làm bt ở nhà
Lời dặn: 1’
- Xem lại bài cũ, làm bt về nhà.
- Chuẩn bị bài mới: “Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ cộng, trừ, nhân, chia số thập phân”
Rút kinh nghiệm
	Ngày soạn: 25/08/2013
Ngày dạy: 27/08/2013
Tuần 3-Tiết 9	§4. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
I/. MỤC TIÊU:
- Hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ, biết xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ, có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
- Biết vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỷđể tính một cách hợp lí.
- Rèn luyện tính linh hoạt, chính xác.
II/. CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước thẳng, sgk.
-Học sinh: Thước thẳng, vở nháp, làm bài tập.
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
8’
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu hỏi:
Hãy phát biểu quy tắc nhân, chia hai số hữu tỷ, Viết công thức tổng quát?
BT 13b 
Tính: 
Hãy phát biểu quy tắc nhân hai số hữu tỷ, Viết công thức tổng quát?
Làm BT 13b
Tính: 
Hỏi phụ: Muốn chia hai số hữu tỉ ta làm sao?
Hs: Muốn nhân hai số hữu tỉ ta viết số hữu tỉ dưới dạng phân số rồi nhân hai phân số đó với nhau.
Với , ta có:
x.y = 
13b/.
Hs: Đổi ra phân số, lấy phân số bị chia nhân với nghịch đảo của phân số chia.
15’
1/. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ: 
ĐN: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ x là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số.
Kí hiệu: 
Tq:
vd: sgk 
Nhận xét: 
Với mọi ta luôn có:
BT ?2
-Yêu cầu HS nhắc lại giá trị tuyệt đối của số nguyên.
-Tương tự giá trị tuyệt đối của số hữu tỷđược định nghĩa như thế nào? Và kí hiệu ra sao?
Cho HS thực hiện BT?1
Từ ?1 dẫn đến tổng quát: như thế nào? =?
- Cho hs đọc vd sgk và suy nghĩ.
-Qua VD ta có nhận xét gì?
-Yêu cầu học sinh làm?2.
-Giá trị tuyệt đối của số nguyên là khoảng cách từ x đến điểm 0 trên trục số.
-HS phát biểu định nghĩa:
- Đn: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ x là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số.
- Kí hiệu: 
-Học sinh làm BT?1 
a/. Nếu x = 3,5 thì 
 + Nếu thì 
b/. Nếu x > 0 thì = x
 Nếu x = 0 thì = 0
 Nếu x < 0 thì = - x
-HS suy nghĩ viết dạng tổng quát:
Hs đọc vd
NX: Với mọi ta luôn có:
BT?2 a/. , b/. , 
c/., d/. 
13’
2/. Cộng, trư,ø nhân, chia số thập phân:
 Để cộng, trừ, nhân, chia số thập phân ta có thể viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi thực hiện các phép tính đã biết trên phân số.
Vd:BT?3
-Để cộng trừ nhân chia số thập phân ta làm như thế nào?
VD: Yêu cầu hs đọc vd sgk sau đó áp dụng tương tự làm bt ?3 -Lưu ý: Khi chia hai số thập phân kết quả mang dấu trừ nếu hai số ngược dấu và ngược lại.
- Sắp bài toán dọc rồi tính hoặc đổi ra phân số rồi tính.
Hs: đọc vd ở sgk rồi áp dụng vào BT ?3
BT?3
a/. 
b/. 
8’
CỦNG CỐ:
Đn số hữu tỷx?, =?
BT17
Gọi hs phát biểu, 1 em ghi công thức tổng quát 
BT17
1/. Khẳng định a), b), c). Khẳng định nào đúng?
2/. Tìm x
4 hs lên bảng giải, các em còn lại làm vào vở bài tập.
Hs: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ x là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số. 
Tq:
BT171/. Hs: a) và c) là 2 khẳng định đúng.
2/. a/. 
b/. 
c/. 
d/. 
4/. Dặn dò: (1’ ) 
Học bài – bài tập về nhà: 20, 21, 22, 23, 24 (sgk)- trang 15, 16. 
Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 01/09/2013
Ngày dạy: 03/09/2013
Tuần 4-Tiết 10 	LUYỆN TẬP
I/. MỤC TIÊU:
Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ. 
Rèn kĩ năng so sánh các số hữu tỷ, tín giá trị biểu thức, tìm x (đẳng thức có chứa dấu giá rị tuyệt đối), sử dụng máy tính bỏ túi.
Phát huy tư duy HS qua dạng toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất. 
II/. CHUẨN BỊ:
 Giáo viên: Giáo án, sgk, phấn màu, thước thẳng.
 Học sinh: Thước thẳng, vở nháp, sgk, máy tính bỏ túi.
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ x? 
Bt: Tính x biết:
a/. 
b/. 
Gọi 1 hs lên kiểm tra bài cũ.
Gv nêu câu hỏi và chỉ định bài tập cần làm. 
Bt: Tính x biết:
a/. 
b/. 
Gv: Gọi nhận xét.
Hs: 
Hs:
a/. 
b/. Không tìm ra đáp số
Hs: Đứng tại chỗ nhận xét.
Bài tập 21
a/. Những phân số biểu diễn cùng một số hữu tỷ:
 biểu diễn cho 
 biểu diễn cho 
b/. 
Bài tập 21 tr15 sgk
a/. Trong các phân số sau, Những phân số nào biểu diễn cùng một số hữu tỷ?
Gợi ý: rút gọn rồi kết luận
b/. Viết ba phân số biểu diễn cùng một số hữu tỷ. 
Bài tập 21 tr15 sgk
Hs1:
a/. Những phân số biểu diễn cùng một số hữu tỷ là:
cùng bằng 
 cùng bằng 
Hs2: b/. 
Bài tập 22.
Sắp xếp:
Bài tập 22 tr16 sgk
Sắp xếp các số hữu tỷ theo thứ tự lớn dần:
Yêu cầu học sinh làm
Bài tập 22.
HS đổi ra phân số rồi so sánh.
- Học sinh lên bảng làm
HOẠT ĐỘNG 4: “BÀI TẬP 24-25”
Tg
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
18’
Bài tập 24.
Bài tập 25:
a/. 
=> 
 x – 1,7 
= - 2,3 
=> x = 3, x = -3
a/. Để tính bài toán nhanh ta làm như thế nào?
Yêu cầu học sinh làm
Bài tập 25
a/. 
- Yêu cầu học sinh làm. 
a/. Áp dụng tính chất kết hợp (Kết hợp các số sao cho tròn chục tròn trăm)
- Học sinh làm
Bài tập 25:
=> 
 x – 1,7 = - 2,3 
=> x = 3, x = -3
Dặn dò: (1’ ) 
Xem lại các bài đã làm.
Bài tập về nhà: 23, 24 (b/., 25 (b/., 26 (sgk)- trang 16. 
Chuẩn bị trước bài ”Lũy thừa của một số hữu tỷ”. 
Lũy thừa với số mũ tự nhiên, tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa có công thức tổng quát như thế nào?
Rút kinh nghiệm: 
Ngày soạn:01/09/2013
Ngày dạy: 03/09/2013
Tuần 4-Tiết 11	 §5. LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ 
A/. MỤC TIÊU:
Vận dụng được các qui tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương.
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, năng động sáng tạo.
B/. CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, sgk, phấn màu;Học sinh: Thước thẳng, vở nháp, sgk.
C/. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
KTBC
1/. Viết công thức lũy thừa bậc n của số tự nhiên a? 
2/. Tính: 34, 35, 54
Gọi 1 học sinh trả bài
Gọi học sinh nhận xét, gv đánh giá và cho điểm
; 
Bài mới
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/. Lũy thừa với số mũ tự nhiên:
 ;: cơ số
: số mũ
: x lũy thừa n; x mũ n; lũy thừa bậc n của x
Quy ước:;
* Lưu ý:
BT?1:
.
Tương tự như đối với số tự nhiên, em hãy nêu lũy thừa bậc n (với n là số tự nhiên lớn hơn 1) của số hữu tỷ x? 
gọi là gì?
gọi là gì?
- GV giới thiệu quy ước.
Cho , hãy cho biết 
Chú ý học sinh lũy thừa của số hữu tỉ dạng 
Cho 3 học sinh lên bảng giải
Học sinh nhận xét bài làm của bạn. 
- Em có nhận xét gì về lũy thừa của một số âm?
Lũy thừa bậc n của số hữu tỷx là tích của n thừa số.
Ghi công thức vào vở
- x gọi là cơ số.
- n gọi là lũy thừa.
- HS chú ý ghi quy ước vào vở.
Ghi chú ý vào vở.
Học sinh:
.
Nhận xét bài làm của bạn
- Số âm: Mũ chẵn kết quả cho số dương, mũ lẻ cho số âm.
2/. Tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số:
Công thức:
Nhân hai lũy thừa cùng cơ số:
Chia hai lũy thừa cùng cơ số:
BT?2 Tính: 
a/. 
b/. 
Cho thì:
 am. an =?
- Yêu cầu hs phát biểu quy tắc thành lời.
Tương tự 

File đính kèm:

  • doc4-15.doc
Giáo án liên quan