Giáo án Đại số 7 từ tiết 16 đến tiết 24

I/. MỤC TIU:

v Biết định nghĩa tỉ lệ thức, số hạng của tỉ lệ thức.

v Biết cc tc của tỉ lệ thức,bước đầu biết vận dụng cc tính chất của tỉ lệ thức vo giải bi tập.

v Rn luyện tính cẩn thận, chính xc, linh hoạt, tính độc lập sng tạo.

B/. CHUẨN BỊ:

v Gio vin: Gio n, phấn mu, sgk ,mtbt.

v Học sinh: Thước thẳng, vở nhp, sgk, mtbt

C/. CC HOẠT ĐỘNG TRN LỚP:

 

doc18 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1318 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 từ tiết 16 đến tiết 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UẦN HOÀN
A/. MỤC TIÊU:
HS nắm được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được số thập hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. 
Hiểu được rằng số hữu tỷ là số có thể biểu diễn được số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tính linh hoạt.
B/. CHUẨN BỊ:	-Giáo viên: bảng phụ, giáo án, sgk, phấn màu.
-Học sinh: Thước thẳng, vở nháp, sgk.
C/. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
15’
HOẠT ĐỘNG 1: KT15’
1/. Viết công thức tính chất dãy tỉ số bằng nhau (trường hợp ) (4đ)
2/. Tìm 2 số x y biết:
; (6đ)
Cho hs kiểm tra 15’
1/. Công thức:
2/. Aùp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
Đáp số x=80;y=40
8’
1/. Số thập phân hữu hạn – số thập phân vô hạn tuần hoàn:
Ví dụ 1: Viết các số hữu tỷ dưới dạng số thập phân.
Giải: 
Ví dụ 1: Viết các số hữu tỷ dưới dạng số thập phân.
- Để viết một số hữu tỷ dưới dạng số thập phân ta làm như thế nào?
- Yêu cầu 2 học sinh trình bày.
- Ta lấy tử chia cho mẫu.
- Hai học sinh lên bảng thực hiện.
Ví dụ 2: Viết số hữu tỷ dưới dạng số thập phân.
Giải: = 0,41(6)
- Số thập phân hữu hạn là phép chia hết.
 - Số thập phân vô hạn tuần hoàn là phép chia có dư.
Lưu ý:Số thập vô hạn tuần hoàn: Số lập đi lập lại gọi là chu kì.
- Tương tự yêu cầu học sinh lên bảng làm.
- GV giới thiệu số 6 lập đi lập lại liên tục ta gọi nó là chu kì. Có thể viết gọn phân số đó như sau: 0,41(6)
Qua 2 ví dụ em có nhận xét gì về số thập phân.
- GV giới thiệu số thập hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Học sinh lên bảng làm.
- Học sinh trả lời.
9’
2/. Nhận xét:- Phân số tối giản với mẫu số dương, mẫu không có ước nguyên tố khác 2, 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
- Phân số tối giản với mẫu số dương, mẫu số có ước nguyên tố khác 2, 5 thì phân số đó viết được số thập phân vô hạn tuần hoàn. 
- Ở VD 1 mẫu của hai phân số có ước nguyên tố là các số nào?
- Ở VD 2 mẫu của phân số có ước nguyên tố là những số nào?
- Như vậy những phân số tối giản có mẫu dương có ước nguyên tố là 2,5 thì như thế nào? và ngược lại thì như thế nào?
- GV treo bảng phụ ghi VD sgk cho hs khắc sâu nhận xét
- Mẫu 20 có ước nguyên tố: 2,5
 - Mẫu 25 có ước nguyên tố: 5
- Mẫu 12 có ước nguyên tố: 2,3
- Học sinh trả lời.
- HS quan sát VD trên bảng phụ.
8’
 Trong các phân số sau phân số nào viết được số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được số thập phân vô hạn tuần hoàn. Viết dạng thập phân của những phân số đó.
Kết quả:
 Viết được số thập phân hữu hạn.
 Viết được số thập phân vô hạn tuần hoàn.
* Như vậy: - Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại.
- Yêu cầu học sinh làm 
- Để biết một phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn thì ta làm như thế nào?
- Để biết một phân số nào đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn thì ta làm như thế nào?
Người ta còn chứng minh được rằng mỗi số thập phân vô hạn tuần hoàn cũng làmột số hữu tỷ.
VD: (sách giáo khoa)
- Học sinh làm 
- HS đọc đề và làm vài phút và trả lới câu hỏi 
- Nếu phân số tối giản và có mẫu số dương thì chỉ đi tìm ước nguyên tố của mẫu số rồi kết luận.
sau đó lên bảng trình bày lời giải.
4’
HOẠT ĐỘNG 4: “CỦNG CỐ” 
Bài tập 65
Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó.
 là số thập phân hữu hạn vì mẫu có ước nguyên tố không khác 2,5
Dặn dò: (1’) Xem lại bài đã học ; Các Bài tập còn lại của bài 65, 66, 67 (sách giáo khoa)- trang 34
Gợi ý: Bài tập 34 Aùp dụng nhận xét để giải 
Lưu ý: Chuẩn bị tốt các bài tập phần luyện tập tiết sau luyện tập. 
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tuần 7-Tiết 20 	LUYỆN TẬP
A/. MỤC TIÊU:
Củng cố kiến thức để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. 
Rèn luyện kĩ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại (thực hiện với các số thập phân vô hạn tuần hoàn với chu kì từ­ 1 đến 2 chữ số) 
B/. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng phụ, giáo án, sgk, phấn màu.
- Học sinh: Thước thẳng, vở nháp, sgk.
C/. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
KIỂM TRA 15’
(Kèm theo đề và đáp án)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
8’
Bài tập 69 (sách giáo khoa)- trang 34.
a/. 8,5: 3 = 2,8(3)
b/. 18,7: 6 = 3,11(6)
c/. 58: 11 = 5,(27)
d/. 14,2: 3,33 = 4,(264)
Bài tập 69 (sách giáo khoa)- trang 34/. (các tổ làm trên giấy rồi nộp)
GV lấy bài đúng cho hs ghi lên bảng.
- Yêu cầu học sinh làm.
Bài tập 69 (sách giáo khoa)- trang 34.
- Học sinh làm.
a/. 8,5: 3 = 2,8(3)
b/. 18,7: 6 = 3,11(6)
c/. 58: 11 = 5,(27)
d/. 14,2: 3,33 = 4,(264)
9’
Bài tập 70 (sách giáo khoa)- trang 34/. Trên bảng phụ
Bài tập 70 (sách giáo khoa)- trang 34.
Các tổ cùng làm trên bảng phụ.
Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản.
a/. 0,32 b/. – 0,124 c/. 1,28
d/. – 3,12
- Yêu cầu học sinh lên điền vào bảng phụ
Bài tập 70 (sách giáo khoa)- trang 34.
Học sinh lên điền vào bảng phụ. 
10’
Bài tập 71 (sách giáo khoa)- trang 35.
Viết các phân số dưới dạng số thập phân.
BT72
0,3(13) = 0,3 + 0,0(13) 
Vậy 0,(31) = 0,3(13)
Bài tập 71 (sách giáo khoa)- trang 35.
Cho hs tính
BT 72
Cho Hs lên bảng so sánh
Bài tập 71 (sách giáo khoa)- trang 35.
- Học sinh làm. 
BT 72
Vậy 0,(31) = 0,3(13)
Củng cố: Trong luyện tập.
 Hướng dẫn về nhà: (3’)
 Xem lại các bài tập đã làm + Bài tập về nhà: 68 (sách giáo khoa)- trang 34 (gợi ý: Khi các số hữu tỷ có nhiều chữ số ở phần thập phân hoặc phần nguyên ta phải giải quyết thế nào?). Chuẩn bị trước bài: “Làm tròn số”.
+ Làm tròn số như thế nào và để làm gì? 	
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tuần 7-Tiết 21 §10. LÀM TRÒN SỐ
A/. MỤC TIÊU:
- Học sinh có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn trong thực tiễn.
- Nắm vững và vận dụng các qui ước làm tròn số một cách nhanh đúng. 
- Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài. 
- Có ý thức làm tròn số trong đời sống hằng ngày.
B/. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: bảng phụ, giáo án.
- Học sinh: thước thẳng, vở nháp, một số mẫu số liệu báo cáo về dân số, diện tích, số liệu thống kê.
C/. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
7’
KIỂM TRA BÀI CŨ Trong các phân số sau số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn?
; ; ; Giải thích vì sao?
Kiểm tra bài cũ
Các số viết được dạng số thập phân hữu hạn: ; Vì cả 2 phân số tối giản, mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5
Các số viết được dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn; vì: cả 2 phân số tối giản nhưng mẫu và có ước nguyên tố khác 2 và 5.
10’
1) Ví dụ 
Hs đọc các số liệu sưu tầm
(Học sinh xem thêm SGK)
Vd 1: Làm tròn 7,7 và 5,3 đến hàng đơn vị: 
 ; 
Dấu đọc là xấp xỉ, hay gần bằng.
BT 
à cho HS đọc các mẫu báo sưu tầm được.
à Sau đó lựa ra khoảng 4 thông tin yêu cầu hs học nhớ các số liệu (là các số chưa làm tròn nhiều chữ số) khoảng vài phút.
à Thông qua đó giới thiệu ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiển: Nếu để nguyên các số như trong bài thì rất khó nhớ, khó tiếp thu. Để dễ nhớ, dễ so sánh, dễ tính toán người ta thường làm tròn số.
à GV thực hiện làm tròn thật nhanh các số liệu, ghi cụ thể lên bảng. 
à Giới thiệu: Không phải muốn làm tròn sao thì làm đâu, mà phải tuân theo quy ước đàng hoàng.
Gv làm mẫu vd 1
Cho hs làm bt áp dụng
* HS đọc
* HS trả lời câu hỏi: Các số liệu trong bài báo có dễ nhớ không?
HS thắc mắc vì sao lại làm tròn được như vậy?
Nghe gv giới thiệu
Hs làm
; ; 
12’
2) Quy ước làm tròn số:
Quy tắc làm tròn số:
Vd: 85,382 làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2 là: 85,38.
85,382 làm tròn đến chữ số thập phân thứ 1 là: 85,4.
Vd2: 1573 làm tròn đến hàng chục là 1570, làm tròn đến chữ số hàng trăm là:1600.
BT 
Cho vd hướng dẫn hs cách làm tròn số.
Hs chú ý cách làm tròn số.
(về đọc thêm sgk trang 36)
Áp dụng làm 
a/. 79,383
b/. 79,38
c/. 79,4
8’
CỦNG CỐ 
BT73
Cho 3 em lên làm
Các em khác làm vào vở
Gv cùng hs kiểm tra lại kq
Bài tập 73:
7,923 » 7,92
17,418 » 17,42
79,1364 » 79,14
50,401 » 50,40
0,155 » 0,16
60,996 » 61,00
7’
BT74
Gợi ý:
 Hệ số 1 nhân 1
 Hệ số 2 nhân 2
 Hệ số 3 nhân 3
Cộng kết quả lại chia cho tổng số cột.
Bài tập 74:
Dặn dò: (1phút)
- Xem lại qui ước làm tròn số 
- BÀI TẬP VỀ NHÀ: 76, 77 (sách giáo khoa)- trang 37.
- Chuẩn bị trước các bài tập phần luyện tập tiết sau luyện tập.
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tuần 8-Tiết 22 	LUYỆN TẬP
A/. MỤC TIÊU:
- Biết vận dụng các quy ước làm tròn số vào việc giải bài tập một cách nhanh đúng, sử dụng đúng các thuật ngữ trong bài.
- Vận dụng ca

File đính kèm:

  • doc16-24.doc
Giáo án liên quan