Giáo án Đại số 7 - Tiết 7, 8 - Trường THCS An Thạnh

 Tuần 4-Tiết 7

 Bài 6. LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ(Tiếp)

1. MỤC TIÊU:

1.1.Kiến thức: - Học sinh nắm vững hai quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương.

 1.2.Kỹ năng: - Có kĩ năng vận dụng các quy tắc nêu trên vào tính toán.

1.3.Thái độ: - Linh hoạt trong việc áp dụng quy tắc vào tính toán và thêm yêu thích môn học.

2. TRỌNG TÂM: Quy tắc, cách tìm luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương.

3.CHUẨN BỊ :

 3.1.Giáo viên: - Giáo án + phiếu học tập.

 3.2.Học sinh: - Học bài và làm bài tập.

 - Đọc trước nội dung bài mới.

4. TIẾN TRÌNH :

4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sỉ số lớp (1 phút)

4.2. Kiểm tra miệng: (5’)

a) Câu hỏi:HS: - Viết các công thức:

 + Luỹ thừa của một số tự nhiên?

 + Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số?

 

doc7 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 716 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tiết 7, 8 - Trường THCS An Thạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 4-Tiết 7 
 Bài 6. LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ(Tiếp)
1. MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức: - Học sinh nắm vững hai quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương.
	1.2.Kỹ năng:	- Có kĩ năng vận dụng các quy tắc nêu trên vào tính toán.
1.3.Thái độ: 	- Linh hoạt trong việc áp dụng quy tắc vào tính toán và thêm yêu thích môn học.
2. TRỌNG TÂM: Quy tắc, cách tìm luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương.
3.CHUẨN BỊ :
 3.1.Giáo viên: - Giáo án + phiếu học tập.
 3.2.Học sinh:	- Học bài và làm bài tập.
	- Đọc trước nội dung bài mới.
4. TIẾN TRÌNH :
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sỉ số lớp (1 phút)
4.2. Kiểm tra miệng: (5’)
a) Câu hỏi:HS: - Viết các công thức:
 + Luỹ thừa của một số tự nhiên?
 + Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số?
 + Luỹ thừa của một luỹ thừa? - Áp dụng tính: +) = ?
	 +) (-3)2.(-3)4
	 +) (5)7 : (5)5
b) Đáp án: Hs: - Viết đúng các công thức như trong SGK. (5đ)
 - 	= 
(-3)2.(-3)4 = (- 3)6 = 729 
 (5)7 : (5)5 = (5)2 = 25 (5đ)
4.3. Bài mới:
GV: Ở tiết học trước chúng ta đã biết cách tính tích và thương của hai luỹ thừa. Vậy cách tính luỹ thừa của một tích, một thương như thế nào?. Ta vào bài học hôm nay:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
GV
?
HS
Yêu cầu HS Hoàn thiện?1 
Qua nội dung ?1. Hãy rút ra công thức tính luỹ thừa của một tích?
- Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút.
- Thảo luận nhóm trong 2 phút để thống nhất kết quả.
1.Luỹ thừa của một tích. (12’)
?1.
a) (2.5)2 = 102 = 100
 22.52 = 4.25 = 100
vậy .(2.5)2 = 22.52
b) Tương tự ta có: 
= . 
GV
?
HS
GV
Nhận xét đánh giá trong 2 phút
Muốn tính luỹ thừa của một tích ta làm như thế nào? 
Trả lời
Giáo viên chốt lại trong 1phút quy tắc
(x.y)n= xn.yn
Công thức: (x.y)n= xn.yn
GV
HS
GV
Yêu cầu HS làm ?2
- Áp dụng công thức trả lời ?2. 
- 2HS lên bảng trình bày.
Giáo viên chốt lại trong 2 phút
 - Đối với câu b các em phải vận dụng linh hoạt công thức luỹ thừa của môt tích
- Lưu ý đưa hai luỹ thừa về cùng một số mũ để vận dụng công thức.
?2.
a) .35 = = 15 =1
b) (1,3)3 .8 = (1,5)3. 23
 = (1,5.2)3 = 33 = 27
GV
?
HS
GV
 Yêu cầu HS Hoàn thiện ?3
Muốn tính luỹ thừa của một thương ta làm như thế nào? Viết dạng tổng quát?
Học sinh hoạt động cá nhân trong 5 phút và trình bày đáp án.
- Giáo viên chốt lại trong 2 phút
- Công thức luỹ thừa của một thương giúp ta tính chia hai luỹ thừa cùng số mũ được nhanh hơn.
- Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa
2.Luỹ thừa của một thương (15ph)
?3.
a) +) = ..= 
+) = 
Vậy: = 
b. Tương tự
Công thức:
 = ( y 0)
GV
HS
GV
Yêu cầu HS trả lời ?4 
Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút
- Yêu cầu 3 học sinh lên bảng trình bày
- Nhận xét đánh giá trong 2 phút
?4.
+) = = 32 = 9
+) = = 33 = 27
= = = = 53 = 125.
4.4 Câu hỏi và bài tập củng cố: (10’)
	GV: Yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi củng cố.
? Muốn tính luỹ thừa của một tích ta làm như thế nào?
? Muốn nhân hai luỹ thừa cùng số mũ ta làm như thế nào?
? Muốn tính luỹ thừa của một thương ta làm như thế nào?
? Muốn chia hai luỹ thừa cùng số mũ ta làm như thế nào?
GV: Yêu cầu HS làm bài tâp: Bài tập ( phát phiếu học tập)
Thực hiện phép tính:
 a) (2,5)3. 43 	b) 
c) (0,125)3. 83	d) (-39)4: 134
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học:( 2’)
- Học lí thuyết: 2 công thức.
- Bài tập về nhà:
 +) HS Tb: Làm bài 34, 36 (SGK - 22)
- Hướng dãn bài tập về nhà: bài 25 biến dổi về luỹ thừa cùng cơ số
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
 Phương pháp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
 Sử dụng ĐDDH, thiết bị dạy học: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
 Tuần 4 - Tiết 8
LUYỆN TẬP
1. MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức: - Thông qua các bài tập HS củng cố, khắc sâu các quy tắc của luỹ thừa.
1.2.Kỹ năng:	- Học sinh dược vận dụng các quy tắc luỹ thừa của một số hữu tỉ: Tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương để làm các bài tập. Có kĩ năng biến đổi hợp lí các luỹ thừa theo yêu cầu của bài toán.
1.3.Thái độ: 	- Linh hoạt trong việc áp dụng quy tắc vào tính toán.
2. TRỌNG TÂM: khái niệm luỹ thừa của một số tự nhiên, của một số hữu tỉ, biết cách tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thưà của luỹ thừa.
3. CHUẨN BỊ 
3.1.Giáo viên: - Giáo án + Đồ dùng dạy học + phiếu học tập.
3.2.Học sinh:	- Học bài và làm bài tập.
4. TIẾN TRÌNH :
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sỉ số lớp (1 phút)
4.2. Kiểm tra miệng: (6’)
a) Câu hỏi:
HS1: - Viết công thức tổng quát phép nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, cách tính luỹ thừa của luỹ thừa.
 - Áp dụng tính: 42. 42; (-5)4 : (-5)2 ; 
HS2: - Viết công thức tính luỹ thừa của tích, luỹ thừa của một thương.
 - Áp dụng: 56. 26; 105: 55
b) Đáp án: 
HS1: - Công thức (SGK). (4đ)
 - Áp dụng: +) 42. 42 = 42 + 2 = 44 = 256
 	 +) (-5)4 : (-5)2 = (- 5)4 – 2 = (- 5)2 = 25
 	 +) = 23.2 = 26 = 64 (6đ)
HS2: - Công thức (SGK) (4đ)
 - Áp dụng: +) 56. 26 = = 106 = 1000.000
 	 +) 105: 55 = = 25 = 32 (6đ)
4.3.Bài mới: 
GV: Trong tiết học trước chúng ta đã được nghiên cứu các quy tắc về luỹ thừa của một số hữu tỉ. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ sử dụng các quy tắc đó vào giải một số bài tập.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
GV
HS
Lần lượt gọi HS nêu kết quả bài 34/SGK và sửa nhanh những phần sai. 
Chọn những bài Dũng làm đúng và sửa những bài Dũng làm sai.
Bài 34(SGK - 22) (6’)
+) Câu đúng: b, e.
+) Câu sai: a, c, d, f.
+) Sửa lại: 
a) 
GV
Nhận xét câu trả lời của HS và chốt lại các nội dung kiến thức cơ bản đã áp dụng.
c) 
d) 
f) 
GV
GV
HS
Yêu cầu 2HS lên bảng làm bài tập
HS1: Bài 36a, b(SGK - 22)
HS2: Bài 36c (SGK - 22)
HS3: Bài 36d (SGK - 22)
HS4: Bài 36e (SGK - 22)
Yêu cầu HS2 và HS3 làm phần c, d bằng 2 cách: 
+) Cách 1: Viết dưới dạng mũ 4.
+) Cách 2: Viết dưới dạng mũ 8.
4HS đồng thời lên bảng làm bài.
Bài 36(SGK - 22) (8’)
a) 
b) 
c) 
C1: 
C2: 
GV
GV
HS
GV
- Gọi HS khác nhận xét. 
- Nhận xét, chốt lại những nội dung kiến thức trọng tâm trong.
- Tùy từng bài cụ thể mà ta cần có cách lam phù hợp để bài thực hiện dễ dàng và ngắn gọn.
Hướng dẫn HS làm bài tập 37a, b
Làm bài theo hướng dẫn và lên bảng trình bày.
Nhận xét, cho điểm. 
d) 
C1: 
C2: 
e) 
Bài 37(SGK - 22) (7’)
a) 
GV
HS
Yêu cầu HS làm bài tập 38/SGK.
- 1S lên bảng làm bài.
- HS cả lớp cùng làm và nhận xét.
Bài 38(SGK - 22) (5’)
b) 227 > 318
GV
?
HS
GV
- Hướng dẫn HS làm bài tập 40a, c/SGK
Với dạng bài tập này ta thực hiện tính như thế nào?
Ta thực hiện phép tính trong ngoặc trước.
- Yêu cầu HS làm bài tại chỗ trong 2 phút, sau đó gọi 2HS lên bảng trình bày.
- Nhận xét và chữa bài.
Bài 40(SGK - 22) (6’)
4.4 Câu hỏi và bài tập củng cố (5’)
GV: Hướng dẫn nhanh cho HS làm bài tập 43/SGK.
	- Viết mỗi số hạng trong tổng S thành tích có thừa số là 22.
	- Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng.
HS: Tính nhanh: S = 1540
4. 5 Hướng dẫn học sinh tự học :( 1’)
- Học bài và làm các bài tập: 40 c, d; 41; 42 (SGK 23)
- Đọc bài đọc thêm: Luỹ thừa với số mũ nguyên âm.
- Chuẩn bị bài sau: Đọc trước bài Tỉ lệ thức
- Chuẩn bị phiếu học tập.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
 Phương pháp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
 Sử dụng ĐDDH, thiết bị dạy học: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . .  
Thực hiện phép tính: a) (2,5)3. 43 	b) 
c) (0,125)3. 83	d) (-39)4: 134
.
Thực hiện phép tính: a) (2,5)3. 43 	b) 
c) (0,125)3. 83	d) (-39)4: 134
Thực hiện phép tính: a) (2,5)3. 43 	b) 
c) (0,125)3. 83	d) (-39)4: 134
Thực hiện phép tính: a) (2,5)3. 43 	b) 
c) (0,125)3. 83	d) (-39)4: 134
Thực hiện phép tính: a) (2,5)3. 43 	b) 
c) (0,125)3. 83	d) (-39)4: 134
Thực hiện phép tính: a) (2,5)3. 43 	b) 
c) (0,125)3. 83	d) (-39)4: 134
.
Thực hiện phép tính: a) (2,5)3. 43 	b) 
c) (0,125)3. 83	d) (-39)4: 134

File đính kèm:

  • docTIẾT 7-8ĐS7.doc