Giáo án Đại số 7 - Tiết 56: Đa thức - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Diệp
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể.
2. Kĩ năng: Biết thu gọn đa thức,tìm bậc của đa thức
3. Thái độ: Hợp tác, tự giác, tích cực học tập.
4. Năng lực cần đạt : NL tớnh toán, NL tư duy, NL giải quyết vấn đề, NL giao tiếp, hợp tác.
II.Chuẩn bị
+ GV: KHDH, SGK, bài giảng powerpoint, video bài giảng.
+ HS: Vở ghi, SGK, máy tính.
III. Các hoạt động dạy- học
1. Ổn định tổ chức: (1ph)
2. Kiểm tra: (5ph)
Câu 1. Viết 3 đơn thức đồng dạng rồi tìm tổng của chúng.
Câu 2. Viết 3 đơn thức không đồng dạng rồi viết chúng dưới dạng tổng của các đơn thức đó
Ngày soạn: 18/04/2020 Ngày giảng: 22/04/2020 Ngày soạn:......................... TIẾT 56: ĐA THỨC I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể. 2. Kĩ năng: Biết thu gọn đa thức,tìm bậc của đa thức 3. Thái độ: Hợp tác, tự giác, tích cực học tập. 4. Năng lực cần đạt : NL tớnh toán, NL tư duy, NL giải quyết vấn đề, NL giao tiếp, hợp tác. II.Chuẩn bị + GV: KHDH, SGK, bài giảng powerpoint, video bài giảng. + HS: Vở ghi, SGK, máy tính. III. Các hoạt động dạy- học 1. Ổn định tổ chức: (1ph) 2.Kiểm tra: (5ph) Câu 1. Viết 3 đơn thức đồng dạng rồi tìm tổng của chúng. Câu 2. Viết 3 đơn thức không đồng dạng rồi viết chúng dưới dạng tổng của các đơn thức đó Đáp án Câu 1. 2y + (-3y) + = Câu 2. - 2x + xy2 + 1,5yz 3.Bài mới: (30ph) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1. Đa thức (10ph) Đưa hình vẽ tr.36 Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích của hình tạo bởi một tam giác vuông và hai hình vuông dựng về phía ngoài có hai cạnh lần lượt là x, y cạnh của tam giác đó. - Cho các đơn thức y; x; xy; 5. Em hãy lập tổng các đơn thức đó. GV nhận xét. - Cho biểu thức y – 3xy + y - 3 + xy - 5 Em có nhận xét gì về các phép tính trong biểu thức trên? GV nhận xét. - Có nghĩa là : biểu thức này là một tổng các đơn thức. Vậy ta có thể viết như thế nào để thấy rõ điều đó. - GV nhận xét. Các biểu thức trên chính là các ví dụ về đa thức trong đó mỗi đơn thức gọi là một hạng tử. ? Thế nào là một đa thức? - GV nhận xét, đưa khái niệm đa thức SGK/37. - GV: 3x2 - y2 +xy - 7x có phải là đa thức không? Chỉ rõ các hạng tử của đa thức? - GV nhận xét. - Để cho gọn ta kí hiệu đa thức bằng các chữ cái in hoa:A, B, M,N, P, Q ... Ví dụ: P = 3x2 - y2 +xy - 7x GV: Cho hs làm ?1 ? Một đơn thức có phải là đa thức không? - GV gọi HS trả lời, nhận xét - GV đưa chú ý SGK/37. HS: x2 + y2 + HS:x2y + xy2 + xy + 5 HS trả lời Biểu thức y – 3xy + y - 3 + xy - 5. gồm phép cộng, phép trừ các đơn thức. y – 3xy + y - 3 + xy - 5. có thể viết thành y + (–3xy) + y + (- 3) + xy + (- 5 HS chú ý HS phát biểu khái niệm HS chú ý, ghi bài. HS trả lời. 3x2 - y2 +xy - 7x có các hạng tử: 3x2; - y2; xy; - 7x HS làm ?1 HS trả lời ?1 HS chú ý 1. Đa thức * Ví dụ: a, b, c, y – 3xy + y - 3 + xy - 5 là các ví dụ về đa thức * Khái niệm: ?1. SGK /37. * Chú ý: Mỗi đơn thức được coi là một đa thức. Hoạt động 2: Thu gọn đa thức: (10ph) N = - Có những hạng tử nào đồng dạng với nhau trong đa thức trên? - GV nhận xét. - Hãy thực hiện cộng các đơn thức đồng dạng trong N - Đa thức 4x2y - 2xy -x + 2 còn hai hạng tử nào đồng dạng không? - Ta gọi đa thức là dạng thu gọn của đa thức N - Đa thức thu gọn là đa thức không còn hai hạng tử đồng dạng - Các bước thu gọn đa thức: Bước 1: Nhóm các hạng tử đồng dạng. Bước 2: Thực hiện phép cộng (hoặc trừ) các hạng tử đồng dạng . - Yêu cầu hs làm ?2 - GV nhận xét, chữa bài nếu có. Hạng tử đồng dạng với nhau là: y và 3 y 3xy và xy và 5 - HS trả lời, ghi chép. Trong đa thức không còn hạng tử nào đồng dạng với nhau. - HS chú ý - HS ghi chép HS làm vào vở ?2 HS chú ý. 2.Thu gọn đa thức: N = x2y – 3xy + 3x2y – 3 + xy - 5 = 4x2y - 2xy - 2 Đa thức là dạng thu gọn của đa thức N ?2. SGK/ 37 Q = 5x2y - 3xy + - xy + 5xy - + + - = Hoạt động 3. Bậc của đa thức (10ph) - GV cho M = x2y5 - xy4 + y6 + 1 Đa thức M có ở dạng thu gọn không? Vì sao. GV em hãy chỉ rõ các hạng tử của đa thức M và bậc của mỗi hạng tử. thức M và bậc của mỗi hạng tử ? Bậc cao nhất trong các bậc đó là bao nhiêu? Ta nói bậc của đa thức M là 7 . => Vậy bậc của đa thức là gì? - GV gọi HS đọc chú ý SGK/38 ? GV yêu cầu hs làm ?3 ( Lưu ý HS đưa về dạng thu gọn của Q) GV nhận xét, sửa sai nếu có. HS chú ý HS trả lời Hạng tử x2y5 có bậc 7 Hạng tử xy4 có bậc 5 Hạng tử y6 có bậc 6 Hạng tử 1 có bậc 0 HS trả lời. Bậc cao nhất trong các bậc đó là bậc 7. HS trả lời miệng. HS đọc chú ý HS làm ?3. SGK/38. Q = -3x5 - - + 3x5 + 2 = Đa thức Q có bậc 4. 3. Bậc của đa thức M = x2y5 - xy4 + y6 + 1 Hạng tử x2y5 có bậc 7 Hạng tử xy4 có bậc 5 Hạng tử y6 có bậc 6 Hạng tử 1 có bậc 0 => Đa thức M có bậc 7 Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó. * Chú ý : SGK/38 ?3. SGK/38. 4. Luyện tập, củng cố: (7ph) Bài 27. SGK/38 Thu gọn rồi tính giá trị của đa thức P tại x = 0,5 và y = 1: P = Giải : Ta có P = GV củng cố lại kiến thức toàn bài qua sơ đồ tư duy : 5. Hướng dẫn học bài ở nhà: (2ph) - Học định nghĩa đa thức, cách thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức. - Làm bài tập 24; 25; 26 SGK/Tr38; bài tập 25; 26; 27 SBT/23. - Xem trước nội dung bài 6 “Cộng, trừ đa thức”. IV. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................ Ngày 20 tháng 04 năm 2020 Tổ trưởng kí duyệt Vũ Hồng Thương
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_7_tiet_56_da_thuc_nam_hoc_2019_2020_pham_thi.doc