Giáo án đại số 7-Thcs liêm tiết năm học 2013-2014
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức:Biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng ab với a, b là các số nguyên và b khác 0
+ Kỉ năng: Biết biẻu diễn một số hữu tỉ trên trục số, biểu diễn một số hưu tỉ bằng nhiêu phân số bằng nhau, biết so sáng hai số hữu tỉ
+TháI độ: Luôn có ý thức xây dưng bài
II.Phương tiện dạy học:
GV: SGK-thước thẳng có chia khoảng, phấn màu
HS: SGK-thước thẳng có chia khoảng
III.Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình Đại số 7
- GV giới thiệu chương trình Đại số 7: gồm 4 chương .
- GV nêu yêu cầu về sách vở, đồ dùng học tập, ý thức và phương pháp học tập bộ môn Toán
- Gv giới thiệu sơ lược về chương I: Số hữu tỉ – Số thực rồi vào bài
2. Hoạt động 2: Số hữu tỉ
c số là trục số thực ? -GV cho HS làm BT 89 (SGK) Câu nào đúng, câu nào sai? GV kết luận. 4. HĐộng 4: Hướng dẫn về nhà (2ph) Học bài theo SGK và vở ghi BTVN: 90; 91, 92 (SGK) và 117, 118 (SB Ôn lại định nghĩa: Giao của 2 tập hợp, t/c của đẳng thức, bất đẳng thức HS: Bao gồm số hữu tỉ và số vô tỉ HS: Vì các số thực có các số điểm lấp đầy trục số HS làm bài tập 89 (SGK) nhận xét đúng sai, (nếu sai có giải thích) Học sinh ghi bài tập về nhà. Chuẩn bị cho giờ học sau. Bài 89 (SGK) a)Đúng b) Sai. Vì ngoài số 0, số vô tỉ cũng không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm c) Đúng Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................. Kí duyệt:...../........ Ngày soạn :...23. /.10.. Ngày dạy :..../.... TIẾT 19 : LUYỆN TẬP Mục tiêu: + Kiến thức : - Củng cố khái niệm số thực, thấy rõ mối quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I, R) + Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng so sánh các số thực, kỹ năng thực hiện phép tính, tìm x và tìm căn bậc hai dương của một số +Thái độ : - Học sinh thấy được sự phát triển của các hệ thống số từ N -> Z, Q, R Chuẩn bị : GV: SGK-bảng phụ HS: SGK + Giao của hai tập hợp, tính chất của đẳng thức và bất đẳng thức Tiến trình dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 1.Hoạt động 1: Kiểm tra (8ph) HS1: Điền vào chỗ trống các dấu , , cho thích hợp: HS2: So sánh: a) và b) và c) và d) và 2. HĐộng 2: Bài mới (35ph) GV yêu cầu HS làm BT 91 -Nêu quy tắc so sánh hai số âm ? Vậy ta điền số nào vào chỗ trống trong mỗi trường hợp ? GV yêu cầu học sinh làm tiếp BT 92 (SGK) -GV yêu cầu HS sắp xếp các số đã cho theo thứ tự từ nhỏ đến lớn ? Vậy từ đó hãy sắp xếp các GTTĐ của chúng theo thứ tự từ nhỏ đến lớn ? Biết: Hãy sắp xếp x, y, z theo thứ tự từ nhỏ đến lớn ? -Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong đẳng thức và bất đẳng thức ? GV yêu cầu học sinh làm tiếp BT 90 (SGK) -Nêu thứ tự thực hiện phép tính ? -Nhận xét gì về mẫu số các phân số trong bài tập ? -Nêu cách làm trong từng phần ? -GV gọi 2 học sinh lên bảng làm -GV kiểm tra và nhận xét -GV dùng bảng phụ nêu BT 129 (SBT), yêu cầu học sinh chọn giá trị đúng ? GV nhấn mạnh các lỗi sai mà học sinh hay mắc phải GV yêu cầu học sinh làm tiếp bài tập 93 (SGK) Tìm x biết -Nêu cách làm của bài tập ? -GV gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập -Giao của 2 tập hợp là gì ? -Nêu mối quan hệ giữa các tập hợp số đã học? GV kết luận. 4. HĐộng 4 : Hướng dẫn về nhà (2ph) GV yêu cầu học sinh nhắc lại các dạng bài đã chữa . Làm đề cương ôn tập chương, chuẩn bị tiết sau ôn tập chương BTVN: 95 (SGK) và 96, 97, 101 (SGK) -Học sinh làm bài tập 91-sgk HS: Số nào có GTTĐ lớn hơn thì nhỏ hơn Học sinh làm bài tập, đọc kết quả Một học sinh đứng tại chỗ làm miệng phần a, BT 92 HS tính GTTĐ của từng số rồi sắp xếp chúng theo thứ tự từ nhỏ đến lớn Học sinh làm BT 122 (SBT) HS nhắc lại quy tắc chuyển vế -> áp dụng làm bài tập HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính HS: Phần a, mẫu số chứa TSNT 5 nên viết các phân số được dưới dạng STPHH -Phần b nên viết các số dưới dạng phân số rồi tính Hai học sinh lên bảng làm, mỗi học sinh làm một phần Học sinh đọc kỹ đề bài, tính toán, thảo luận, nhận xét đúng sai Học sinh làm BT 90 (SGK) vào vở Học sinh nêu cách làm BT -Hai HS lên bảng làm, mỗi học sinh làm một phần HS phát biểu định nghĩa giao của 2 tập hợp HS: ; 2 học sinh lên bảng làm bài tập Học sinh đứng tại chỗ nhác lại các dạng bài đã chữa. *Dạng 1: So sánh các số thực Bài 91 (SGK) So sánh a) b) c) d) Bài 92: Sắp xếp các số thực ; ; ; ; ; a)Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn ; ; ; ; ; b) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các GTTĐ của chúng Bài 122 (SBT) a) (1) * (2) Từ (1) và (2) *Dạng 2: Tính GTBT Bài 90 Thực hiện phép tính a) b) Bài 129 (SBT) Chọn giá trị đúng a) ? A) B) C) b) A) B) C) c) A) B) C) *Dạng 3: Một số BT khác: Bài 93 (SGK) Tìm x biết a) b) Bài 94: Hãy tìm các tập hợp a) b) Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................. Kí duyệt:...../........ Ngày soạn :.28./.10. Ngày dạy :.05./.11. Tuần:11 TIẾT 20 : ÔN TẬP CHƯƠNG I Mục tiêu: +Kiến thức :- Hệ thống cho học sinh các tập hợp số đã học Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q +Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính trong Q: Tính nhanh, tính hợp lý (nếu có thể), tìm x, so sánh hai số hữu tỉ. +Thái độ: Hứng thú học tập, chuẩn bị bài thật tốt. Chuẩn bị : GV: SGK-bảng phụ-MTBT HS: SGK + đề cương ôn tập chương Tiến trình tiết dạy : Hoạt động 1: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 1. Hoạt động 1 Quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q, R (7ph) Nêu các tập hợp số đã học và mối quan hệ giữa các tập hợp số đó ? -GV vẽ sơ đồ Ven, yêu cầu HS lấy ví dụ về số TN, số nguyên, số hữu tỉ, số vô tỉ để minh hoạ trong sơ đồ GV kết luận. Học sinh nêu các tập hợp số đã học: N, Z, Q, I, R. Chỉ rõ mối quan hệ giữa các tập hợp đó Học sinh lấy ví dụ về số TN, số nguyên, ….theo yêu cầu của GV 1. Quan hệ giữa N, Z, Q, R 2.Hoạt động 2: Ôn tập số hữu tỉ(15ph) -Định nghĩa số hữu tỉ ? -Thế nào là số hữu tỉ dương ? Thế nào là số hữu tỉ âm ? Cho ví dụ ? -Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm ? -Nêu 3 cách viết của số hữu tỉ và biểu diễn trên trục số ? -Nêu cách xác định GTTĐ của 1 số hữu tỉ ? -Yêu cầu học sinh làm BT101 (SGK) -Gọi hai học sinh lên bảng làm bài tập GV kiểm tra và nhận xét -GV đưa bảng phụ trong đó đã viết các vế trái của các CT yêu cầu HS điền tiếp vế phải GV kết luận. Học sinh nhắc lại định nghĩa số hữu tỉ, số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm. Lấy ví dụ cho mỗi trường hợp HS: Một HS lên bảng biểu diễn trên trục số Học sinh nêu cách xác định GTTĐ của 1 số hữu tỉ, rồi làm bài tập 101 Học sinh làm bài tập 101 (SGK) Học sinh điền tiếp các kết quả rồi phát biểu các công thức đó thành lời 2. Ôn tập số hữu tỉ: a) Số hữu tỉ: là số hữu tỉ dương là số hữu tỉ âm b) GTTĐ của 1 số hữu tỉ = nếu nếu Bài 101 (SGK) Tìm x biết a) b) không có x nào thoả mãn c) d) hoặc c) Các phép toán trong Q (Bảng phụ) HĐộng 3:Luyện tập(20ph) GV yªu cÇu häc sinh lµm BT 96 (SGK-48) TÝnh hîp lý nÕu cã thÓ -Gäi ba häc sinh lªn b¶ng lµm bµi tËp -GV kiÓm tra vµ nhËn xÐt -GV yªu cÇu häc sinh lµm tiÕp BT 99 (SGK) -NhËn xÐt mÉu c¸c ph©n sè, cho biÕt nªn thùc hiÖn phÐp tÝnh ë d¹ng ph©n sè hay STP -Nªu thø tù thùc hiÖn phÐp tÝnh ? -TÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc ? GV cho häc sinh ho¹t ®éng nhãm lµm BT 98 (SGK) -Gäi ®¹i diÖn hai nhãm lªn b¶ng tr×nh bµy bµi lµm GV kiÓm tra vµ kÕt luËn. Häc sinh lµm BT 96 (SGK) Ba häc sinh lªn b¶ng lµm bµi tËp Häc sinh líp nhËn xÐt, gãp ý Häc sinh lµm tiÕp BT 99 HS: Nªn ®a c¸c sè h÷u tØ vÒ d¹ng ph©n sè råi thùc hiÖn phÐp tÝnh -Häc sinh nªu thø tù thùc hiÖn phÐp tÝnh råi tÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc Häc sinh ho¹t ®éng nhãm lµm bµi tËp 98 (SGK) -§¹i diÖn hai nhãm lªn b¶ng tr×nh bµy bµi lµm -Häc sinh líp nhËn xÐt Häc sinh ®øng t¹i chỗ nh¾c l¹i c¸c kiÕn thøc ®· «n. - Ghi bµi tËp vÒ nhµ 3) Luyện tập *D¹ng 1: Thùc hiÖn phÐp tÝnh Bµi 96 TÝnh hîp lý (nÕu cã thÓ a) b) d) Bµi 99 TÝnh GTBT *D¹ng 2: T×m sè cha biÕt Bµi 98 T×m y biÕt: b) d) 4. HĐộng 4 :Hướng dẫn về nhà(3ph) Ôn lại lý thuyết và các dạng bài tập đã chữa BTVN: 99b, 100; 102 (SGK) và133, 140, 141 (SBT) Bài tập về nhà Bài 1: Thực hiện phép tính a) b) Bài 2: tìm x biết Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................. Kí duyệt:...../........ Ngày soạn :.29./.10. Ngày dạy :.07./.11. TIẾT 21: ÔN TẬP CHƯƠNG I (TIẾP) Mục tiêu: Kiến thức : - Ôn tập các tính chất của TLT và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai. Kỹ năng : - Rèn KN tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ, thực hiện phép tính trong R, tìm GTNN của biểu thức có chứa dấu GTTĐ Thái độ : Say mê học tập , cẩn thận , nhanh ,chính xác. Chuẩn bị : GV: SGK-bảng phụ HS: SGK-MTBT + Đề cương ôn tập chương Tiến trình dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 1. Hoạt động 1: Kiểm tra (Kết hợp khi dạy) 2. HĐộng2:Bàimới (35ph) Thế nào là tỉ số của 2 số hữu tỉ a và b ? Cho ví dụ ? -Tỉ lệ thức là gì ? Nêu tính chất của tỉ lệ thức ? -Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ? -GV cho học sinh làm BT 133 (SBT-22) -Nêu cách tìm x trong các tỉ lệ thức ? -GV gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập -GV yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung -GV nêu bài tập 81 (SBT) yêu cầu HS làm Tìm a, b, c ; và -Nêu cách tính a, b, c ? (Nếu HS không trả lời được GV có thể gợi ý HS đưa 2 tỉ lệ thức về dãy tỉ số bằng nhau, rồi tính) -Sau đó gọi 1 HS lên bảng giải tiếp GV kết luận HS: là thương của phép chia a cho b Học sinh lấy ví dụ vể tỉ số Học sinh phát biểu định nghĩa, tính chất của tỉ lệ thức tỉ lệ thức Một học sinh lên bảng viết CT thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Học sinh làm bài tập 133 (SBT) HS: AD tính chất cơ bản của tỉ lệ thức Hai học sinh lên bảng trình bày bài Học sinh lớp nhận xét Học sinh làm bài tập 81 (SBT) Học sinh suy nghĩ, thảo luận và trả lời câu hỏi Một học sinh lên bảng giải tiếp I)Ôn tập về tỉ lệ thức ,dãy tỉ số bằng nhau. 1.Tỉ lệ thức a/ Định nghĩa Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số b/ Tớnh chất: Nếu thỡ ad = bc c/Tính chất 2: d/T/c dãy tỉ
File đính kèm:
- Dai so 7 2013THCS LIÊM TIẾT.doc