Giáo án đại số 7 Năm học 2013 - 2014
I. MỤC TIÊU
- Làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, về nội dung); biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ "số các giá trị của dấu hiệu" và "số các giá trị khác nhau của dấu hiệu", làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.
- Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tra.
II. CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ ghi số liệu thống kê ở bảng 1 (tr.4), bảng 2 (tr. 5), bảng 3 (tr.7) và phần đóng khung (tr.6 SGK).
HS: Vở chuẩn bị bài, thước thẳng có chia khoảng.
III.PHƯƠNG PHÁP: Thực hành, hợp tác nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ :
Đầu chương không kiểm tra.
3.Bài mới :
GV: Cho ví dụ về đơn thức thu gọn, chỉ ra phần hệ số và phần biến của mỗi đơn thức. HS lấy vài ví dụ về đơn thức thu gọn và chỉ ra phần hệ số, phần biến của các đơn thức. GV yêu cầu HS đọc phần “Chú ý” tr.31 SGK. Nhấn mạnh: Ta gọi một số là một đơn thức thu gọn. Một HS đọc “Chú ý” SGK. ?1 Sau đó GV hỏi: Trong những đơn thức ở (nhóm 2) những đơn thức nào là đơn thức thu gọn, những đơn thức nào chưa ở dạng thu gọn? HS trả lời: + Những đơn thức thu gọn là: 4xy2; 2x2y; -2y; 9; . Với mỗi đơn thức thu gọn, hãy chỉ ra phần hệ số của nó. GV: Củng cố phần 2 bằng bài tập số 12 (tr.32 SGK). Các hệ số của chúng lần lượt là: 4; 2; -2; 9; + Những đơn thức chưa ở dạng thu gọn là: GV: Gọi hai HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời câu a. HS đứng tại chổ trả lời câu a. Hai đơn thức: 2,5x2y; 0,25x2y2. Hệ số: 2,5 và 0,25. Phần biến:x2y;x2y2. GV gọi HS đọc kết quả câu b. Tính giá trị của mỗi đơn thức trên tại x = 1; y = -1. b) Giá trị của đơn thức 2,5x2y tại x = 1; y=-1 là –2,5. * Giá trị của đơn thức 0,25x2y2 tại x = 1; y=-1 là 0,25. Hoạt Động 3: 3) Bậc Của Đơn Thức ( 5’ ) GV: cho đơn thức 2x5y3z. Hỏi: Đơn thức trên có phải là đơn thức thu gọn không? Hãy xác định phần hệ số và phần biến? Số mũ của mỗi biến. HS: đơn thức 2x5y3z là đơn thức thu gọn. 2 là hệ số x5y3z là phần biến. Số mũ của x là 5; của y là 3; của z là 1. GV: Tổng các số mũ của các biến là 5+3+1=9. Ta nói 9 là bậc của đơn thức đã cho. GV: Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0? HS:Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó. GV: * Số thực khác 0 là đơn thức là đơn thức bậc 0 (ví dụ 9;) * Số 0 được coi là đơn thức không có bậc. GV: Hãy tìm bậc của các đơn thức sau: -5;y HS: - 5 là đơn thức bậc 0 là đơn thức bậc 3. 2,5x2y là đơn thức bậc 3. 9x2yz là đơn thức bậc 4. là đơn thức bậc 12 Hoạt Động 4: 4) Nhân Hai Đơn Thức ( 8’) GV: Cho hai biểu thức: A=32. 167 B = 34. 166. Dựa vào các qui tắc và các tính chất của phép nhân em hãy thực hiện phép tính nhân biểu thức A với B. HS lên bảng làm A.B =(32.167) . (34.166) =(32.34) . (167.166) = 36.1613 GV: Bằng cách tương tự, ta có thể thực hiện phép nhân hai đơn thức. GV: Cho hai đơn thức 2 và 9xy4. Em hãy tìm tích của 2 đơn thức trên HS nêu cách làm (2x2y) . (9xy4) =(2.9) . (x2.x) . (y.y4) = 18.x3y5. GV: Vậy muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào? HS: Muốn nhân hai đơn thức ta nhân hệ số với nhau, nhân các phần biến với nhau. GV: Yêu cầu HS đọc phần chú ý tr.32 SGK. HS đọc chú ý tr.32 SGK. 4./ Củng cố - Luyện tập : ( 5’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV yêu cầu HS làm bài 13 tr.32 SGK. Gọi 2 HS lên bảng làm câu a và câu b. HS 1: câu a a) có bậc là 7. HS 2: câu b b) = = có bậc là 12. GV: Em hãy cho biết các kiến thức cần nắm vững trong bài học này. Sau đó GV yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm và kĩ năng đó. HS: Bài học hôm nay cần nắm vững đơn thức, đơn thức thu gọn, biết cách xác định bậc của đơn thức có hệ số khác 0, biết nhân hai đơn thức, thu gọn đơn thức. 5./ Hướng dẫn về nhà : ( 1’ ) - Nắm vững các kiến thức cơ bản của bài. - Làm các bài tập 11 tr.32 SGK và 14, 15, 16, 17, 18 tr.11, 12 SBT. - Đọc trước bài “Đơn thức đồng dạng”- Đọc trước bài: Giá trị của một biểu thức đại số. §4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG Ngày soạn:19/02/2014 Ngày dạy: 25/02/2014 Tiết 54 Tuần 26 I. MỤC TIÊU -Hiểu thế nào là hai đơn thức đồng dạng. -Biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. II. CHUẨN BỊ - GV: giáo án, SGK, dụng cụ DH,.. - HS: Tập viết bài, SGK, coi trước bài ở nhà III.PHƯƠNG PHÁP: Thực hành, hợp tác nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : (5’) 1. Thế nào là đơn thức? Cho ví dụ một đơn thức bậc 4 với các biến là x, y, z.? Chữa bài tập 18a tr.12 SBT. 2. Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0? Muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào? Chữa bài tập 17 tr.12 SBT 3.Bài mới : Giới thiệu bài: Khi nào các đơn thức được gọi là đồng dạng với nhau ? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt Động 1: 1) Đơn Thức Đồng Dạng (15’) -GV đưa ? 1 lên bảng phụ. Cho đơn thức 3x2yz. - HS Hoạt động nhóm. a) Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho. b) Hãy viết ba đơn thức có phần biến khác của đơn thức đã cho. - GV: + Các đơn thức viết đúng theo yêu cầu của câu a là các ví dụ đơn thức đồng dạng. + Các đơn thức viết đúng theo yêu cầu câu b không phải là đơn thức đồng dạng với đơn thức đã cho. - Viết hai nhóm đơn thức theo yêu cầu của ? 1 - Treo một số bảng nhóm trước lớp. - HS lắng nghe. - GV: Theo em thế nào là hai đơn thức đồng dạng. - HS quan sát các ví vụ trên và trả lời. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác không và có cùng phần biến. - GV: Em hãy lấy ví dụ ba đơn thức đồng dạng. - GV: Nêu chú ý tr.33 SGK. Các số khác 0 được coi là các đơn thức đồng dạng. Ví dụ: -2;được coi là các đơn thức đồng dạng. - HS tự lấy ví dụ. - HS nghe giảng và ghi nhận -GV cho HS làm ? 2 tr.33 SGK - HS: Bạn Phúc nói đúng vì hai đơn thức 0,9xy2 và 0,9x2y có phần hệ số giống nhau nhưng phần biến khác nhau nên không đồng dạng. -GV cho HS làm bài tập 15 tr.34 SGK -HS lên bảng làm Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng. Nhóm 1: . Nhóm 2: Hoạt động 2: 2) Cộng Trừ Các Đơn Thức Đồng Dạng (15’) -GV cho HS tự nghiên cứu SGK phần 2: “Cộng trừ các đơn thức đồng dạng” trong 3 phút rồi tự rút ra qui tắc. -HS tự đọc phần 2 “Cộng trừ các đơn thức đồng dạng” tr 34. SGK. -GV hỏi: Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào? -HS: Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. -GV: Em hãy vận dụng qui tắc đó để cộng các đơn thức sau: -HS toàn lớp làm bài tập vào vở. Hai HS lên bảng làm a) xy2 + (-2xy2) + 8 xy2 a) xy2 + (-2xy2) + 8xy2 = (1 – 2 + 8)xy2 =7xy2 b) 5ab – 7ab – 4ab b) 5ab – 7ab – 4ab = (5 – 7 – 4)ab = -6ab. -GV: cho HS làm ? 3 tr. 34 SGK +Ba đơn thức xy3; 5xy3 và 7xy3 có đồng dạng không? vì sao? -HS: Ba đơn thức xy3; 5xy3 ;-7xy3 là ba đơn thức đồng dạng, vì nó có phần biến giống nhau, hệ số khác 0. +Em hãy tính tổng ba đơn thức đó. Chú ý: Có thể không cần bước trung gian {1 + 5 + (-7)}xy3 để HS rèn luyện kỹ năng tính nhẩm. -HS: xy3 + 5xy3 +(- 7xy3) = -xy3 -GV: cho HS làm nhanh bài 16 tr.34 SGK. -HS đứng tại chỗ trả lời . Yêu cầu HS đứng tại chỗ tính nhanh -GV: Y/c HS làm bài 17 tr.35 SGK 25xy2 + 55xy2 + 75xy2 = 155xy2 -HS: Tính biểu thức trên được: Tính giá trị biểu thức sau đây tại x = 1 và y = -1 . -HS (Có thể trả lời) Muốn tính giá trị của biểu thức ta thay giá trị của các biến vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính trên các số. -GV: Muốn tính giá trị của biểu thức ta làm thế nào? -GV: Ngoài cách bạn vừa nêu, còn cách nào tính nhanh hơn không? -GV: Em hãy thực hiện tính giá trị biểu thức trên theo hai cách, sau đó GV gọi hai HS lên bảng làm theo hai cách. -HS: Ta có thể cộng trừ các đơn thức đồng dạng để được biểu thức đơn giản hơn rồi mới tính giá trị biểu thức đã được thu gọn. -HS lên bảng tính. +HS 1: Cách 1: Tính trực tiếp. Thay x = 1 và y = -1 vào biểu thức ta có: +HS 2: Cách 2: Thu gọn biểu thức trước x5y - x5y + x5y . thay x= 1; y = -1 vào biểu thức -GV: Cho HS nhận xét và so sánh hai cách làm trên. -GV: Trước khi tính giá trị của biểu thức, ta nên thu gọn biểu thức đó bằng cách cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng (nếu có) rồi mới tính giá trị của biểu thức. -HS: Cách 2 làm nhanh hơn -HS lắng nghe. 4./ Củng cố - Luyện tập : ( 8’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV: Hãy phát biểu thế nào là hai đơn thức đồng dạng cho ví dụ. - GV: Nêu cách cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng. - HS phát biểu và cho ví dụ - HS phát biểu như SGK 5./ Hướng dẫn về nhà : ( 1’ ) - Cần nắm vững thế nào là hai đơn thức đồng dạng. - Làm thành thạo phép cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. - Bài tập số 19, 20, 21 tr. 36 SGK - Số 19, 20, 21, 22 tr 12 SBT Duyệt ......................... Người soạn Danh Ngọc Mỹ LUYỆN TẬP Ngày soạn:26/02/2014 Ngày dạy: 04/03/2014 Tiết 55 Tuần 27 I. MỤC TIÊU - HS được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng. - HS được rèn luyện kỹ năng tính giá trị cuả một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức. II. CHUẨN BỊ - GV: giáo án, SGK, dụng cụ DH,.. - HS: Tập viết bài, SGK, coi trước bài ở nhà III.PHƯƠNG PHÁP: Thực hành, hợp tác nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : Tiến hành trong quá trình dạy bài mới. 3. Bài mới : Giới thiệu bài: Để củng cố lại nội dung kiến thức đã học ở bài trước. Chúng ta tìm hiểu phần luyện tập. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm Tra ( 10’) -GV kiểm tra HS 1 -HS 1 lên bảng trả lời: Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Các cặp đơn thức sau có đồng dạng hay không? Vì sao? 1) Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. a) và a) và có đồng dạng vì có cùng phần biến. b) 2xy và b) 2xy và có đồng dạng vì có cùng phần biến. c) 5x và 5x2 c) 5x và 5x2 không đồng dạng vì phần biến khác nhau. d) -5x2yz và 3xy2z d) -5x2yz và 3xy2z không đồng dạng vì phần biến khác nhau. -GV: gọi HS 2 lên bảng: -HS 2 lên bảng trả lời 1) Muốn cộng, trừ các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào? 1) Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. 2) Tính tổng và hiệu các đơn thức sau: 2) Tổng và hiệu các đơn thức: a) x2 + 5x2 + (-3x2) a) x2 + 5x2 + (-3x2) = (1 + 5 – 3)x2 = 3x2. b) xyz – 5xyz – -GV nhận xét cho điểm b) xyz – 5xyz - -HS lắng nghe. Hoạt động 2: Luyện tập ( 24’ ) -GV cho HS làm bài 19 tr.36 SGK -HS làm Bài 19 tr.36 SGK -GV gọi một HS đứng tại chỗ đọc đề bài -HS đọc đề bài. -GV: Muốn tính giá trị biểu thức 16x2y5 – 2x3y2 tại x = 0,5; y = -1 ta làm thế nào? -HS: Muốn tính giá trị của biểu thức ta thay giá trị x = 0,5
File đính kèm:
- toan 7.doc