Giáo án Đại số 7 học kỳ I Trường THCS Giang Đồng
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục
số, qua đó đó biết vận dụng so sánh các số hữu tỉ
Học sinh nhận biết được mối quan hệ giữa các tập số tự nhiên, số nguyên,
và số hữu
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ và biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số
- Thái độ : Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc
II. Phương tiện dạy học:
- Giáo viên: Trục số hữu tỉ, bảng phụ vẽ hình 1 SGK
- Học sinh: Ôn tập kín thức phần phân số học lớp 6
III. Tiến trình bài dạy:
2. Kiểm tra bài cũ:
1. Nêu định nghĩa phân số bằng nhau? cho ví dụ
2. Cho phân số tìm các phân số bằng phân số đã cho
3. Tiến trình dạy bài mới:
ập phân vô hạn mà ở phần thập phân không có chu kì nào cả. Đó là một số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Ta gọi những số như vậy là số vô tỉ. HS: Đọc đề bài bài toán. HS: Lên bảng làm bài HS: Nhận xét bài làm của bạn HS: Theo dõi và ghi vào vở. HS: Trả lời thế nào là số vô tỉ. Hoạt động 3 Khái niệm về căn bậc hai GV: Em hãy tính: 32 = ; (-3)2 = ; 02 = ; ()2 = ; ()2 = GV: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép tính Định nghĩa: Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2= a Kí hiệu: 4; -4 là căn bậc hai của 16 ; Vì 42 = 4.4 =16 Vì (-4)2 = -4. (-4) =- 42= 16 HS: Lên bảng thực hiện phép tính 32 = 9 ; (-3)2 = 9 ; 02 = 0 ; ()2 = ; ()2 = HS: Trả lơi câu hỏi HS: Lên bảng làm bài tập. Hoạt động 4 Chú ý GV: Không được viết ! Số dương 2 có hai căn bậc hai là và -. Như vậy, trong bài toán nêu ở mục 1, x2 = 2 và x > 0 nên x = ; là độ dài đường chéo cuủa hình vuông có cạnh bằng HS: Theo dõi và ghi vào vở. Hoạt động 5 Củng cố bài dạy GV: Yêu cầu HS làm bài tập 82 GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày. GV: Gọi HS nhận xét, sau đó đưa ra bài giải mẫu và cho điểm. a, b, c, d, 5. Hướng dẫn về nhà 1. Về nhà học và xem lại nội dung bài học. 2. Giải các bài tập sau: 83 --> 86 Trang 41, 42 3. Giáo viên hướng dẫn bài tập sau: Bài Tập 83 - Ngày dạy: 04/11 Tiết 18: số thực I. Mục tiêu - Kiến thức: HS biết được số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ, biết được biểu diễn số thập phân của số thực. Hiểu được ý nghĩa của trục số thực. - Kỹ năng: Biểu diễn số thực trên trục số, so sánh các số thực. - Thái độ: Tích cực học tập, say mê học toán. II. Tiến trình bài dạy Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ GV: Định nghĩa căn bậc hai của số thực a không âm ? Thực hiện phép tính: a, =? b, =? c, = ? d, =? e, =? f, = ? GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài. Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2= a HS: Lên bảng làm bài tập. a, = 9 b, = 90 c, = 8 d, = 0,8 ; e, = 1000; f, = 0,1 Hoạt động 2 Số thực GV: Trong các số trên số nào là số hữu tỉ? Số nào là số vô tỉ ? GV: Gọi HS nhận xét và chuẩn hoá GV: Kết luận: GV: Cho HS Làm ?1 Cách viết x R cho ta biết điều gì ? x có thể là những số nào ? GV: Nếu x; y R thì có thể có : x = y; x > y; x < y GV: Cho HS làm câu ?2 so sánh các số thực GV: Gọi HS nhận xét, sau đó chuẩn hoá. GV Hướng dẫn KT lại GV: Giới thiệu với a, b là hai số thực dương nếu a > b thì > GV: 4 và số nào lớn hơn ? GV: Hướng dẫn chữa Chẳng hạn: *0; 2; 5 ... là các số tự nhiên *-7; -15 ... là các số nguyên âm *; ... là các phân số *0,5; 2,75 số thập phân hữu hạn *1,(45) là số thập phân vô hạn tuần hoàn *3,21347... là số thập phân vô hạn * ... là số vô tỉ HS: Chỉ ra các số: 0 ; 2 ; 5 ; -7 ; -15 ; ; 0,5; 2,75 ; 1,(45) là số hữu tỉ 3,21347... ; là số vô tỉ a. 2,(35) < 2,3691 b. HS: 4 = > Hoạt động 3 Trục số thực GV: Ta đã biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. Vậy có biểu diễn được số vô tỉ trên trục số không? Hãy đọc SGK và xem hình 6b trang 44 để biểu diễn số trên trục số. GV: Vẽ trục số trên bảng và gọi HS lên bảng biểu diễn số trên trục số. GV: Việc biểu diễn được số vô tỉ trên trục số chứng tỏ không phải mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn số hữu tỉ, hay các điểm hữu tỉ không lấp đầy trục số. GV: Vậy mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số hay một điểm trên trục số được biểu diễn bởi một số thực gọi là trục số thực. GV: Yêu cầu HS đọc chú ý SGK HS: Đọc SGK và quan sát hình vẽ. HS: Lên bảng biểu diễn biểu diễn số căn hai trên trục 1 HS: Theo dõi và ghi vào vở HS: Đọc chú ý SGK Trong tập hợp các số thực cũng có các phép toán với các tính chất tương tự như các phép toán trong tập hợp các số hữu tỉ. Hoạt động 4 Củng cố bài dạy GV: Tập hợp các số thực bao gồm những số nào ? Hỏi:Vì sao nói trục số là trục số thực ? GV: Cho HS làm bài tập 89 SGK trang 45 Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai ? a, Nếu a là số nguyên thì a cũng là số thực. b, Chỉ có số 0 không là số hữu tỉ dương và cũng không là số hữu tỉ âm. c, Nếu a là số tự nhiên thì a không phải là số vô tỉ. GV: Gọi HS nhận xét và sau đó chuẩn hoá. HS: Trả lời câu hỏi Tập hợp các số thực bao gồm số hữu tỉ và số vô tỉ. - Nói trục số là trục số thực vì các điểm biểu diễn số thực lấp đầy trục số. HS: Đứng tại chỗ trả lời a, Đúng b, Sai (vì ngoài số 0 thì số vô tỉ cũng không phải là số hữu tỉ dương và cũng không phải là số hữu tỉ âm) c, Đúng. HS: Nhận xét. 5. Hướng dẫn về nhà: 1. Về nhà học xem lại nội dung bài học - Nắm vững số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ. Tất cả các số đã học đều là số thực. - Trong R cũng có các phép toán với các tính chất như trong Q 2. Giải các bài tập sau: 87, 88, 90 --> 95 SGK trang 44, 45. Này dạy: 11/11 Tiết 19 luyện tập I. Mục tiêu - Kiến thức: Củng cố khái niệm số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I, R ) và HS thấy được sự phát triển của các hệ thống số từ N, đến Z, Q và R. - Kỹ năng: Rèn kĩ năng so sánh các số thực, kĩ năng thực hiện phép tính, tìm x và tìm căn bậc hai của một số dương. - Thái độ: Tích cực học tập, yêu thích môn học, lễ phép với thầy cô, hoà đồng với bạn bè. II. Phương tiện dạy học: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập, đồ dùng dạy học ... - Học sinh: Bút dạ, phiếu học tập, ôn tập giao của hai tập hợp, tính chất của BĐT III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ GV: Em hãy cho biết số thực là gì? Cho ví dụ về số hữu tỉ và số vô tỉ ? GV: Điền các dấu () thích hợp vào chỗ trống. -2 Q ; 1 R ; I -3 Z ; N ; N R GV: Gọi HS lên bảng điền vào chỗ trống. GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm. HS: Trả lời “ Số hữu tỉ và số vô tỉ gọi chung là số thực " VD: Số hữu tỉ: ; 0 ; -5 ; 0,25 ... Số vô tỉ : ; - ... HS: Lên bảng thực hiện: -2 Q ; 1 R ; I -3 Z ; N ; NR Hoạt động Luyện tập GV: điền chữ số thích hợp vào (...) a, -3,02 -7,513 c, -0,4...854 < -0,49826 d, -1,...0765 < -1,892 GV: Cho HS hoạt động theo nhóm làm vào phiếu học tập sau đó thu phiếu của các nhóm và cho HS nhận xét chéo. GV: Gọi HS nhận xét chéo sau đó chữa bài và gt bài giải mẫu Bài 92: -3,2; 1; ; 7,4; 0; -1,5 a, Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn b, Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các giá trị tuyệt đối của chúng. GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập, HS dưới lớp chia thành hai nhóm làm bài sau đó nhận xét. GV: Gọi HS nhận xét bài làm của hai bạn sau đó chuẩn hoá và cho điểm Bài tập 93: GV: Tìm x, biết: a. 3,2.x + (-1,2). x + 2,7 = 4,9 b. GV: Chia lớp thành hai nhóm làm bài tập trên sau đó đại diện lên bảng trình bày. GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm. HS: Làm theo nhóm sau đó đại diện lên bảng trình bày. a. b. c. d. Nhận xét Nhóm 1 nhận xét nhóm 2 Nhóm 3 nhận xét nhóm 5 Nhóm 4 nhận xét nhóm 3 S1: Sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn a, -3,2 < -1,5 < - < 0 < 1 < 7,4 HS2: Sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các giá trị tuyệt đối của chúng. b, HS: Hoạt động theo nhóm làm bài tập sau đó đại diện hai nhóm lên bảng làm bài tập. a. 3,2.x + (-1,2). x + 2,7 = 4,9 [3,2 +(-1,2)]. x= 4,9-2,7 2x = 2,2 x =1,1 b. (- 5,6 + 2,9). x = -9,8 + 3,86 - 2,7 . x = -5,94 x = 2,2 Hoạt động 5: Củng cố bài dạy GV: Tính giá trị của các biểu thức sau: GV: Cho HS hoạt động nhóm vào phiếu học tập sau đó thu phiếu và chữa bài Bài chữa: GV Hướng dẫn KT lại HS: Làm theo nhóm vào phiếu học tập. HS: Nhận xét chéo các nhóm. HS: Theo dõi và chữa bài vào vở. HS chữa phàn tìm B: 5. Hướng dẫn về nhà 1. Về nhà ôn tập và làm 10 câu hỏi đề cương ôn tập 2. Giải các bài tập: 96 ---> 105 SGK trang 48, 49, 50. 3. Giáo viên hướng dẫn bài tập: Tìm x biết a. 3.(10.x) = 111 b. 3.(10+x) =111 Ngày dạy: 13/11 Tiết 20 ôn tập chương I I. Mục tiêu - Kiến thức: Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thứcvà dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai - Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ thức, thực hiện phép tính trong R. - Thái độ: Học sinh tích cực, tự giác học tập II. Tiến trình bài dạy Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ GV: Viết công thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số? Công thức tính luỹ thừa của một tích, một thương một luỹ thừa ? GV: Gọi HS nhận xét sau đó chốt lại Với: ; ; (x ≠ 0) GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập 99 SGK xn . xm = xn+m xn : xm = xn-m (x 0, n m) Hoạt động 2 Luyện tập GV: Gọi HS đọc đề bài 100 SGK sau đó gọi HS lên bảng làm bài. GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá. BT101: Tìm x, biết GV: Gọi 4 HS lên bảng làm bài 101, HS dưới lớp hoạt động nhóm, sau đó nhận xét bài làm của bạn. GV: Gọi HS nhận xét, sau đó GV chuẩn hoá , chữa mẫu phần d = 3 Ta có: Với TH1: Với x thì x+ =3 TH2: với x< - thì x+=-3 BT102: GV: Hướng dẫn chứng minh phần a sau đó gọi 5 HS lên bảng làm các phần còn lại Ta có: C1: Từ C2: Đặt a = bk; c= dk GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá. HS: Lên bảng trình bày bài tập Tiền lãi 1 tháng là: (đồng) Lãi xuất hàng tháng là: HS: Hoạt động theo nhóm HS: Lên bảng làm bài tập Không có giá trị nào của x thoả mãn HS: Theo dõi và ghi vào vở. HS: Theo dõi và chữa bài vào vở. HS: Lên bảng làm bài tập. b) Từ c) Từ d) Từ e) Từ f) Từ HS: Nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 3 Củng cố bài dạy GV: Phát biểu định nghĩa căn bậc hai của một số không âm. GV: áp dụng làm bài tập 105 SGK a. b. GV: Chuẩn hoá HS: Phát biểu định nghĩa Căn bậc hai của một số không âm a là số x sao cho x2 = a HS: Làm bài tập a. b. HS: Nhận xét 5. Hướng dẫn về nhà nhà xem lại nội dung toàn bài, ôn tập theo câu hỏi đề cương chuẩn bị giờ sau làm bài kiểm tra một tiết Ngày 18/11 Tiết 21 ôn tập chương i(tt) I. Mục tiêu - Kiến thức: Củng cố cho học sinh kiến thức về số thập phân hữu hạn và vô hạn tuần hoàn - Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng viết một số dưới dạng số thập phân - Thái độ: Hình thành ở học sinh đức tính cẩn thận II. Phương tiện dạy học - Giáo viên: Bảng phụ
File đính kèm:
- DAI SO 7 KY I.doc