Giáo án Đại số 7 học kỳ I

I/ Mục tiêu:

 -Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: NZQ.

 -Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số; biết so sánh hai số hữu tỉ.

II/Chuẩn bị:

 GV : Có giáo án + thước kẻ

 HS : Ôn tập kiến thức ở lớp 6: phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số + bảng con.

III/ Tổ chức hoạt động dạy học:

 1: On định tổ chức:

 2: Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất cơ bản của phân số :

 với b, m ≠ 0 ; với b, n ≠ 0

 

doc174 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1237 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 7 học kỳ I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÏC KỲ I 90’
 (Cả đại số và hình học)
(Đề nhà trường ra)
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Tiết: 1
Tên bài dạy: Tiết 37 à 39 : ÔN TẬP HỌC KỲ I
I-Mục tiêu.
	-Hệ thống hoá kiến thức cơ bản của chương.
	-Rèn kỹ năng giải toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
	-Vẽ đồ thị của hàm số y = ax. Xác định toạ độ của điểm cho trước. Xác định điểm theo toạ độ cho trước.
II-Chuẩn bị.
	Thước và êke.
III-Tổ chức hoạt động dạy học.
1: Oån định tổ chức: 
 2: Kiểm tra bài cũ: 
 3: Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động 1
-Nêu nhận xét hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch liên hệ với nhau bởi công thức nào?
Tìm mối liên hệ của y và x
Khi y = 3x
Khi x . y = 36
*Hoạt động 2.
-Giữa nước biển và muối có mối liên hệ với nhau như thế nào?
Lưu ý đổi ra cùng đơn vị rồi HS tính :
*Hoạt động 3.
HS viết công thức tính m = ? 
m không đổi tìm mối liên hệ giữa V và D.
Dựa vào tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch tính. 
*Hoạt động 4
V = h.S
Khi chiều dài, rộng đều giản đi 1 nửa Vậy diện tích S giảm đi mấy lần? 
*Hoạt động 5
Vẽ hệ trục toạ độ Oxy và xác định
A ( 3 ; 5) ; B (3 ; -1) ; C (-5 ; -1) 
Trả lời câu hỏi.
1) Hai đại lượng x và y liên hệ với nhau bởi công thức y = ax ( a ≠ 0)
(y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là a 
 x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là 
2) y = 3x nên y tỉ lệ thuận với x.
3) xy = 36 nên y và x tỉ lệ nghịch với nhau.
4) Đồ thị hàm số y = ax là 1 đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
1. Bài tập 48 trang 76.
Gọi lượng muối có 250g nước biển là x 
Vì lượng nước biển và lượng muối chứa trong đó là 2 đại lượng tỉ lệ thuận theo tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận ta có : 
 (g)
Vậy 250g lượng nước biển chứa 6,25g muối.
2.Bài tập 49 trang 76.
Vì m = V.D mà m là hằng số ( có khối lượng bằng nhau) nên thể tích và khối lượng riêng D là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau (V ,D >0) theo tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch 
 = = 1,45
Thể tích lớn hơn và lớn hơn khoảng 1,45 lần so với thể tích của chì.
3.Bài tập 50 trang 76.
V = h.S (V không đổi). Do đó diện tích đáy và chiều cao h là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Vì chiều dài và chiều rộng giảm đi một nửa nên diện tích giảm đi 4 lần. Vậy chiều cao phải tăng lên 4 lần.
4.Bài tập 52 trang 76.
HS xác định A, B, C
y
 =
 =
 =
-1
 =
O
x
 =
5
3
-5
A
B
C
 =
 =
 =
 =
 =
 =
 =
 =
 =
êABC là tam giác vuông tại B.
4: Cũng cố: 
 -GV nhắc lại dạng bài tập đã giải
 5: Hướng dẫn bài tập: 
IV/ Giao việc về nhà: 
-HS về xem lại dạng bài đã giải.
	-Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45 phút
V: Rút kinh nghiệm:
	.
	.
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Tiết: 1
Tên bài dạy: Tiết 39 : ÔN TẬP HỌC KỲ I ( tiếp)
I-Mục tiêu.
	-Nắm được một số kiến thức về số hữu tỉ, các phép tính về số hữu tỉ. Có ý thức vận dụng các hiểu biết về số hữu tỉ, số thực để giải quyết các bài toán nảy sinh trong thực tế.
	-Hiểu biết mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ thuận và nghịch, biết vận dụng công thức để giải bài toán về tỉ lệ thuận và nghịch.
	-Biết vẽ hệ trục toạ độ của một điểm cho trước và xác định một điểm theo toạ độ của nó. Biết vẽ đồ thị hàm số y = ax.
III-Nội dung ôn tập.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động 1.
Cho HS trả lời câu hỏi ôn tập :
1) Thế nào là số hữu tỉ dương? Âm?
2) Viết công thức tổng quát cùa tỉ lệ thức (về tính chất của nó)
3) Nêu định nghĩa căn bậc hai.
4) Khi nào x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Viết công thức.
5) Đồ thị hàm số y = ax có dạng như thế nào?
*Hoạt động 2: Làm bài tập
-Giải bài tập 96a lưu ý nhóm các số hay cùng mẫu để thực hiện phép tính.
Bài tập 98a tìm y là thừa số chưa biết 
y = ? 
Lưu ý khi làm bài tập 101 bỏ giá trị tuyệt đối ta có 2 giá trị của x.
*Hoạt động 3: Làm bài tập ôn tập chương II.
-Cho HS giải bài tập 48 và bài tập 49.
BT 48 dạng BT 2 đại lượng tỉ lệ thuận.
BT 49 là dạng đại lượng tỉ lệ nghịch.
HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
1) Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương.
Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm .
2) Nếu ad = bc và (a, b, c, d ≠ 0) thì ta có tỉ lệ thức:
 ; ; ; 
 (b, d ≠ 0; b ≠ d)
(các tỉ số đều có nghĩa)
3) Căn bận hai của một số a không âm là một số x sao cho x2 = a
4) y tỉ lệ thuận với x khi y = ax
 y tỉ lệ nghịch với x khi y = hoặc xy = a
5) Đồ thị hàm số y = ax là một đường thẳng luôn đi qua gốc toạ độ.
HS giải bài tập SGK.
1) Bài tập 96a.
= + 0,5 = 2,5
2) Bài tập 98a.
3) Bài tập 101.
│x+│- 4 = -1
│x+│= 3
x+ = ± 3
 x+= 3 x = 
 x+= -3 x = 
4) Bài tập 48.
1 tấn = 1000000g
25 kg = 25000g
Gọi lượng mối trong 25g nước biển là k. Vì lượng nước biển và lượng muối là hai đại lượng tỉ lệ thuận theo bài toán ta có : 
(g)
5) Bài tập 49.
 (lần)
4: Cũng cố: 
 - Nhắc lại nội dung
 5: Hướng dẫn bài tập: 
gợi ý HS giải BT 50 và 53.
Có Sđầu .hđầu= Ssau.hsau mà Ssau= Sđầu
=4 hsau = 4 h(đ) 
BT 53: S = 35 t ; t = 1 S = 35 có A (1 ; 35)
Vậy A đồ thị hàm số.
S = 140 t = 140 : 35 = 4 
B (4 ; 140) đồ thị.
IV/ Giao việc về nhà: 
-Về học bài SGK.
V: Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Tuần: 16
Tiết: 31
Tên bài dạy:
 MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
I-Mục tiêu.
 - Thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí của 1 điểm trên mặt phẳng.
 - Biết vẽ hệ trục toạ độ.	
 - Biết xác định toạ độ của 1 điểm trên mặt phẳng toạ độ.
 - Biết xác địng một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó.
 - Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn.
 - Có khả năng vẽ hệ trục toạ độ.
I- Chuẩn bị:
 Giáo án, thước thẳng, ê ke.
II-Các hoạt động trên lớp.
 1: Oån định tổ chức: 
 2: Kiểm tra bài cũ: Nêu khai niệm hàm số :
 3: Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động 1: GV cho
-HS đọc ví dụ SGK 
-HS lấy ví dụ thêm
*Hoạt động 2
-1
-2
1
2
4
3
-3
-4
 = = = =
 = = = =
2
3
4
-1
-2
-3
-4
x
y
I
II
III
IV
1
O
-GV hướng dẫn HS vẽ mặt phẳng toạ 
vẽ trục Ox và Oy vuông góc với nhau.
-GV cho HS biết hai trục : 
Trục hoành , trục tung và vị trí của nó.
-Gốc tọa độ là điểm O.
Giao hai trục là O và là điểm biểu diễn số 0 .
Lưu ý cách vẽ.
*Hoạt động 3.
-Cho HS làm C1
-GV vẽ hình hướng dẫn cho HS vùng vẽ.
Lưu ý cho HS thấy lấy giá trị x0 trên hoành độ 2 và y0 trên tung độ 3.
P (2,3) ; Q (3,2) ; M (x0 , y0)
x0 = 2 ; y0 = 2,5 
Cho HS giải C2 
1.Đặt vấn đề: VD1 , VD2 SGK
VD3: Sơ đồ lớp học là vị trí ngồi của mỗi em.
2.Mặt phẳng toạ độ.
Trên mặt phẳng nếu ta vẽ hai trục Ox, Oy vuông góc và cắt nhau tại gốc O của mỗi trục số thì ta có hệ trục tọa độ Oxy .
Ox và Oy gọi là các trục toạ độ.
-Trục nằm ngang Ox là trục hoành.
-Trục thẳng đứng Oy là trục tung.
-Giao điểm hai trục là O là điểm biểu diễn số 0 và gọi là gốc toạ độ.
-Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy và mặt phẳng được chia làm 4 góc phần tư I, II, III, IV theo thứ tự ngược chiều kim đồng hồ.
*Chú ý các đơn vị dài trên hai trục được chọn bằng nhau.
3.Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ.
-Trên mặt phẳng toạ độ mỗi điểm M được xác định một cặp số (x0 , y0) ngược lại mỗi cặp số (x0 , y0) xác định hai vị trí của điểm M.
-Cặp số (x0 , y0) được gọi là toạ điểm của 1 điểm M (x0 là hoành độ, y0 là tung độ) của điểm M.
-Hoành độ luôn đứng trước tung độ. 
Điểm M có toạ độ (x0 , y0) ký hiệu M(x0 , y0) .
 = = = 
 = = = 
 =
 =
 =
 =
 =
 =
 =
 =
P(2 ,3)
M(x0 , y0)
Q (3 ,2)
y0
 3
 2
 1
1 2 3
 -3 -2 -1
-1
 -2
 -3
O
C2 : toạ độ gốc O là O (0,0) .
 4: Cũng cố: 
 - Nhắc lại nội dung bai học 
 5: Hướng dẫn bài tập: 
 Bai tập 32 
IV/ Giao việc về nhà: 
 - Học bài, làm các bài tập 33, 34, 35, 36 
V: Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Tuần: 16
Tiết: 32
Tên bài dạy: LUYỆN TẬP
I-Mục tiêu.
 - Củng cố kiến thức về mặt phẳng toạ độ.
 - Biết vẽ hệ trục toạ độ.
 - Biết xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó.
 - Rèn kĩ năng vẽ hệ trục toạ độ, xác định vị trí của một điểm trong mặt phẳng toạ độ.
II-Chuẩn bị.
 Bảng phụ vẽ hình 20 , 21.
III-Tổ chức hoạt động dạy học.
 1: Oån định tổ chức: 
 2: Kiểm tra bài cũ: 
 Vẽ mặt phẳng toạ độ Oxy và biểu diễn M (2,3) trên mặt phẳng toạ độ 
 3: Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động 1
Cho HS thảo luận và trả lời bài tập 34
*Hoạt động 2
Nhìn vào hình vẽ hãy xác định toạ độ của các điểm A, B, C, D, P, Q, R có hoành độ và tung độ là bao nhiêu?
Hoạt động 3.
GV cho HS tìm cặp giá trị (x , y)
 Khi biết x, y trong bảng
A (x1 , y1) = ?
B (x2 , y2) = ?
C (x3 , y3) = ?
D (x4 , y4) = ?
*Hoạt động 4.
HS nhìn vào hình 21 trả lời câu hỏi của bài tập 38.
1.Bài tập 34 trang 68.
a) Một điểm bất kỳ trên trục hoành có tung độ bằng 0.
b) Một điểm bất kỳ trên trục tung có hoành độ bằng 0.
2.Bài tập 35 trang 68
 = = = 
 = = = 
 =
 =
 =
 =
 =
 =
 3
 2
 1
1 2 3
 -3 -2 -1
-1
 -2
 -3
 =
 =
 =
 =
 =
P
R
Q
A
B
C
D
O
A (0,5 ; 2)
B (2 ; 2)
C (2 ; 0

File đính kèm:

  • docdai so 7 KI.doc
Giáo án liên quan