Giáo án Đại số 7 - Học kì I năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Nhật
A. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV:
+ Bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ giữa 3 tập hợp số: N, Z, Q và các bài tập.
+Thớc thẳng có chia khoảng, phấn màu.
- HS:
+ Ôn tập các kiến thức: Phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, quy đồng mẫu số các phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số.
+ Thớc thẳng có chia khoảng.
B. Tổ chức các hoạt động dạy học:
I. ổn định lớp (1 ph)
ô hạn không tuần hoàn Tập hợp các số vô tỉ được kí hiệu là I Hoạt động 2: Khái niệm về căn bậc hai Cho học sinh tính : 32=? và (-32)=? Học sinh tính và nêu kết quả Giáo viên cho nhận xét Nêu định nghĩa sách giáo khoa Cho học sinh làm?1: tìm các căn bậc hai của 16 Cho học sinh đọc khái niệm và kí hiệu sgk. Nêu chú ý sách giáo khoa.(chú ý có giảm tải) -HS đọc và làm?2 sgk -GV có thể nêu qua cách chứng minh các số là những số vô tỉ. Nhận xét : 32= 9 và (-32)= 9 ta nói 3 và (-3) là các căn bậc hai của 9 Định nghĩa : Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2=a ?1 : 16 có 2 căn bặc hai là : = 4 và - = -4 -Số dương a có đúng 2 căn bậc hai là hai số đối nhau. số dương kí hiệu là và số âm kí hiệu là -. -số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0 ta viết =0. *Chú ý : Không được viết ±2! Hoạt động 3: Luyện tập-củng cố -Cho HS làm bài 82 sgk: Theo mẫu hãy hoàn thành bài tập sau: -2 hs làm trên bảng, mỗi hs làm 2 ý -Cả lớp làm ra vở sau đó nhận xét bài của bạn. Cho hs trả lời nhanh bài 84 SGK Hướng dẫn hs sử dụng máy tính bỏ túi để tính căn bậc hai của một số và làm bài tập 86/42 sgk *Bài 82 sgk: Theo mẫu hãy hoàn thành bài tập sau: a. Vì 52 = 25 nên = 5 b. Vì 72 = 49 nên = 7 c. Vì 12 = 1 nên = 1 d. Vì nên *Bài 84 sgk : Đáp án đúng là D IV. Củng cố – dặn dò (2 ph). -Nắm chắc khái niệm về số vô tỉ, khái niệm về căn bậc hai và cách tính căn bậc hai của một số không âm. -Làm bài tập 83/41 sgk và 85/42 sgk Tiết 18: Đ12. Số thực Ngày soạn:11/92o11 A.Mục tiêu: +HS biết được số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ; biết được biểu diễn thập phân của số thực. Hiểu được ý nghĩa của trục số thực. +Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: +Bảng phụ ghi bài tập, ví dụ. +Thước kẻ, com pa, bảng phụ, máy tính bỏ túi. -HS : máy tính bỏ túi, thước kẻ com pa. C.Tổ chức các hoạt động dạy học: I. ổn định lớp (1 ph) II. Kiểm tra bài cũ (8 ph). -Câu 1: +Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a ³ 0. +Tính: a) b) c) d) e) f) -Câu 2: +Nêu quan hệ giữa số hữu tỉ, số vô tỉ với số thập phân. +Cho hai ví dụ về số hữu tỉ, 1 ví dụ về số vô tỉ, viết số đó dưới dạng thập phân. III. Bài mới -ĐVĐ: Số hữu tỉ và số vô tỉ tuy khác nhau nhưng được gọi chung là số thực. Bài này cho ta hiểu thêm về số thực. HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng Hoạt động 1: Số thực -HS lấy ví dụ theo yêu cầu của GV: 0; 2; -4; ; 0,3; 1,(25); ; -Ghi ví dụ và kí hiệu tập số thực: Số hữu tỉ, số vô tỉ gọi chung là số thực. -Hỏi: Vậy tất cả các tập hợp số đã học N, Z, Q, I quan hệ thế nào với R? -Trả lời: Các tập hợp số đã học N, Z, Q, I đều là tập con của R. -Yêu cầu làm?1. -Hỏi x có thể là những số nào? -Cho làm BT sau: Điền đấu (ẻ;ẽ;è) thích hợp(bảng phụ). -3 HS đọc kết quả điền dấu thích hợp. -Hỏi: So sánh hai số thực x, y bất kỳ có thể xảy ra các khả năng nào? -Vì bất kì số thực nào cũng viết được dưới dạng STP. Nên so sánh hai số thực giống so sánh hai số hữu tỉ viết dưới dạng STP. -Yêu câu đọc ví dụ SGK và nêu cách so sánh. -Yêu cầu làm?2. -Giới thiệu hai số dương a, b nếu a > b thì > . -Hãy so sánh 4 và -Hãy lấy thêm ví dụ về số tự nhiên, số nguyên âm, phân số, STP hữu hạn, STP vô hạn tuần hoàn, số vô tỉ. Tất cả các số trên đều được gọi chung là số thực. Tập hợp số thực kí hiệu là R. Kí hiệu: R -Tự trả lời?1: Viết x ẻ R hiểu x là số thực. -Trả lời: x có thể là số hữu tỉ hoặc vô tỉ. *Điền đấu (ẻ;ẽ;è) thích hợp (bảng phụ). 3 ẻ Q; 3 ẻ R; 3 ẽ I; -0,25 ẻ Q; 0,2(35) ẽ I; N è Z; I è R. *So sánh hai số thực x, y bất kỳ có thể xảy ra các khả năng hoặc x = y hoặc x y. ?2: a)2,(35) < 2,369121518 b)-0,(63) = - -Với a, b >0, nếu a > b thì > c)4 = > vì 16 >13 Hoạt động 2: trục số thực -ĐVĐ: Đẵ biết cách biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số. Vậy có thể biểu diễn được số vô tỉ trên trục số không? -Yêu cầu đọc SGK, xem hình 6a,b tr.43, 44. -GV vẽ trục số lên bảng, yêu cầu 1 HS lên bảng biểu diễn số trên trục số. -Vậy số hữu tỉ có lấp đầy trục số không? -Đưa hình 7 SGK lên bảng. -Ngoài số nguyên, trên trục số này còn biểu diễn các số hữu tỉ nào? Các số vô tỉ nào? -Nêu chú ý SGK -Biểu diễn số trên trục số. -1 0 1 2 -Mỗi số thực được biểu diễn bởi 1 điểm trên trục số. -Mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn 1 số thực. Ta nói trục số thực. -NX: Số hữu tỉ không lấp đầy trục số. Số thực lấp đầy trục số -Hình 7 SGK: Ngoài số nguyên, trên trục số này có biểu diễn các số hữu tỉ: ; 0,3 ; ; 4,1(6) các số vô tỉ -; *Chú ý: SGK Hoạt động 3: củng cố- luyện tập -Hỏi: +Tập hợp số thực bao gồm những số nào? +Vì sao nói trục số là trục số thực? -HS trả lời: -Yêu cầu làm BT 89/45 SGK: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? Đưa đầu bài lên bảng phụ. -Nhận xét câu trả lời của HS. +Tập hợp số thực bao gồm số hữu tỉ và số vô tỉ. +Nói trục số là trục số thực vì các điểm biểu diễn số thực lấp đầy trục số. -Làm BT 89/45 SGK. a)Đúng. b)Sai, vì ngoài số 0, số vô tỉ cũng không là số hữu tỉ dương và cũng không là số hữu tỉ âm. c)Đúng. IV. Củng cố – dặn dò (2 ph). -Nắm vững số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ. Tất cả các số đã học đều là số thực. Nắm vững cách so sánh số thực. Trong R cũng có các phép toán với các tính chất tương tự như trong Q. -BTVN: 90, 91, 92 trang 45 SGK; số 117, 118 trang 20 SBT. -Ôn lại định nghĩa: Giao của hai tập hợp, tính chất của đẳng thức, bất đẳng thức. *********************************************** Tiết 19: Luyện tập A.Mục tiêu: Ngày soạn:19/9/2o11 + Củng cố khái niệm số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I, R). + Rèn luyện kỹ năng so sánh các số thực, kĩ năng thực hiện phép tính, tìm x và tìm căn bậc hai dương của một số. + HS thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Bảng phụ ghi bài tập. -HS: + thước dây, bảng phụ nhóm. +Ôn tập định nghĩa giao của hai tập hợp tính chất của đẳng thức, bất đẳng thức. C.Tổ chức các hoạt động dạy học: I. ổn định lớp (1 ph) II. Kiểm tra bài cũ -Câu 1: +Số thực là gì? Cho ví dụ về số hữu tỉ, số vô tỉ. +Chữa BT 117/20 SBT: Điền các dấu ( ẻ, ẽ, è ) thích hợp vào ô trống: -2 Q ; 1 R ; I ; Z ; N ; N R. -Câu 2: + Nêu cách so sánh hai số thực? + Chữa BT 118/20 SBT: So sánh các số thực: a) 2,(15) và 2,(14); b) -0,2673 và -0,267(3) III. Bài mới HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng Hoạt động 1: luyện tập *Dạng 1: So sánh -Yêu cầu làm Bài 91/45 SGK: Nêu quy tắc so sánh hai số âm? a)-3,02 < -3,1 b)-7,5 8 > –7,513 c)-0,4854 < –0,49826 d)-1,0765 < -1,892 - BT 91/45 SGK -Trong hai số âm, số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì số đó nhỏ hơn. a)-3,02 < -3,1 b)-7,58 > –7,513 c)-0,4854 < –0,49826 d)-1,0765 < -1,892 *Dạng 2: Tính giá trị biểu thức -Yêu cầu làm bài 90/45 SGK. +Nêu thứ tự thực hiện các phép tính. +Nhận xét gì về mẫu các phân số trong biểu thức? Nhận xét mẫu số các phân số trong biểu thức chỉ chứa ước nguyên tố 2 và 5. +Hãy đổi các phân số ra số thập phân rồi tính. -Câu b hỏi tương tự, nhưng có phân số không viết được dưới dạng STP hữu hạn nên đổi tất cả ra phân số để tiến hành phép tính. -Bài 90/45 SGK.Tính: a) = (0,36 – 36) : (3,8+0,2)= (-35,64) : 4 = -8,91 b)- 1,456: + 4,5 . = - : + .= - + = - = = = *Dạng 3: Tìm x -Cho làm BT 126/21 SBT. a)3. (10.x) = 111 b)3. (10 + x ) = 111 *Dạng 4: Toán về tập hợp số -Hỏi: + Giao của hai tập hợp là gì? +Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó. + Vậy Q I; RI là tập hợp như thế nào? + Q I = ặ; R I = I + Các em đã học được những tập hợp số nào? Nêu mối quan hệ giữa các tập hợp đó. +Đã học các tập hợp số: N; Z; Q; I; R. Qua hệ giữa các tập hợp đó là: N è Z; Z è Q; Q è R; I è R. -Yêu cầu HS làm BT 94/45 SGK. Tìm: -Nêu ghi nhớ: Quan hệ giữa các tập hợp số đã học: N è Z; Z è Q; Q è R; I è R. -Bài 126/21 SBT a)10x = 111 : 3 10x = 37 x = 37 : 10 x = 3,7 b)10 + x = 111 :3 10 + x = 37 x = 37 – 10 x = 27 BT 94/45 SGK: Tìm a)Q I = ặ; b)R I = I Ghi nhớ: Quan hệ giữa các tập hợp số đã học: N è Z; Z è Q; Q è R; I è R. IV. Củng cố – dặn dò (2 ph). -Ôn tập chương I làm theo đề cương ôn tập. -BTVN: 92, 93, 95/ 45 SGK. -Tiết sau ôn tập chương. ***************************************************** Tiết 20: ôn tập chương I (tiêt1) A.Mục tiêu: Ngày soạn:19/9/2o11 +Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học. +Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q. +Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lí (nếu có thể), tìm x, so sánh hai số hữu tỉ. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Bảng phụ ghi bảng tổng kết quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, R, bảng các phép toán trong Q. -HS: +bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi. +Làm 5 câu hỏi ôn tập chương I (từ câu 1 đến câu 5), làm BT ôn tập 96, 97/101 ôn tập chương I, nghiên cứu các bảng tổng kết. C.Tổ chức các hoạt động dạy học: I. ổn định lớp (1 ph) II. Kiểm tra bài cũ (Tiến hành trong giờ). III. Bài mới HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng Hoạt động 1: Quan hệ giữa các tập hợp số -Hỏi:+Hãy nêu các tập hợp số đã học và mối quan hệ giữa các tập hợp số đó. -GV vẽ sơ đồ Ven, yêu cầu HS lấy ví dụ về số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số vô tỉ. -HS điền kí hiệu tập hợp vào sơ đồ Ven, kí hiệu quan hệ trên bảng phụ. Z N -Yêu cầu HS đọc các bảng còn lại trong SGK. Các tập hợp số đã học là: +Tập N các số tự nhiên. +Tập Z các số nguyên. +Tập Q các số hữu tỉ. +Tập I các số vô tỉ. +Tập R các số thực. N è Z; Z è Q; Q è R; I è R; Q I = ặ. Hoạt động 2: Ôn tập số hữu tỉ -Hãy nêu định nghĩa số hữu tỉ? -Thế nào là số hữu tỉ dương? số hữu tỉ âm? Cho ví dụ. -Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm? -Nêu 3 cách viết số hữu tỉ và biểu diễn trên trục số -Nêu qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. -GV treo bảng phụ kí hiệu qui tắc các phép toán t
File đính kèm:
- Giao an toan 7.doc