Giáo án Đại số 7 - Chương I: Số hữu tỉ - Số thực - Trường THCS Tân Lập
Chương I : SỐ HỮU TỈ – SỐ THỰC
TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
I. Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, qua đó đó biết vận dụng so sánh các số hữu tỉ.
Học sinh nhận biết được mối quan hệ giữa các tập số tự nhiên, số nguyên, và số hữu tỉ
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ và biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số
- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc
II. Chuẩn bị của HS và GV:
- Giáo viên: Trục số hữu tỉ, bảng phụ vẽ hình 1 SGK
- Học sinh: Ôn tập kiến thức phần phân số học lớp 6
Yêu cầu hs nghiên cứu SGK Từ ? Ta đã làm như thế nào để có điều đó? *Củng cố: - ?2 - Bài tập 46 (SGK- 26) Hãy nghiên cứu SGK tính chất 2 Làm thế nào để có điều đó? Nhận xét *Củng cố - Trả lời ?3 - Bài 47(SGK-26) 2. Tính chất * Tính chất 1 ( tính chất cơ bản) Nếu thì * Tính chất 2: Nếu ad = bc và a, b, c, d 0 thì ta có các tỉ lệ thức: *Nhận xét (SGK – 26) IV. Củng cố và hướng dẫn tự học ở nhà: (10’) 1. Củng cố luyện tập: (6’) - Cho Hs nhắc lại ĐN, tính chất của tỉ lệ thức. Bài 44 (SGK/T26). Gọi 2HS lên bảng làm HS1: a) 1,2 : 3,24 = = HS2: b) 2 : = = - Trả lời nhanh bài 48. 2. Hướng dẫn học ở nhà : (4’) -. Học thuộc định nghĩa và các tính chất của tỉ lệ thức, các bước hoán vị số hạng của tỉ lệ thức, tìm một số hạng trong tỉ lệ thức. - Bài tập về nhà: Bài 44/c, 45, 46/c, 47/b,48,49 (SGK/T26) Bài 61,62 (SBT/12,13) Giờ sau: “ Luyện tập ” Tuần 6 Ngày soạn : 15.9.2011 Tiết 11 Ngày dạy : 22.9(74),20.9(717273) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu cần đạt: - Kiến thức: Củng cố định nghĩa tỉ lệ thức và hai tính chất của nó. - Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức; lập ra các tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức tích. - Thái độ: Chăm chỉ học tập, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị của HS và GV: - Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, máy tính bỏ túi. - Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’) Đề bài: HS1: Điền số thích hợp vào ô trống để có các tỉ lệ thức , HS2: Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ đẳng thức sau: 0,36.4,25 = 0,9. 1,7 Hoạt động 2: Luyên tập(30’) Học sinh đọc bài Yêu cầu của bài ? Trình bày kết quả trên bảng? Nhận xét ? GV sửa chữa Yêu cầu học sinh đọc bài Yêu cầu của bài ? Cần phải làm gì ? Giáo viên phân nhóm, yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm Trình bày kết quả ? Nhận xét? Nhận xét bài làm của các nhóm Đọc bài 52 Làm bài 55 SNC Yêu cầu của bài Làm b) Trình bày kết quả trên bảng? Nhận xét ? Bài tập 49 (tr26-SGK) Ta lập được 1 tỉ lệ thức Không lập được 1 tỉ lệ thức và Lập được tỉ lệ thức và Không lập được tỉ lệ thức Bài tập 50 (tr27-SGK) Binh thư yếu lược Bài 52 (tr – 28 SGK) c, là câu trả lời đúng Bài 55 b (SNC) = k a = kb ; c = kd = = IV. Củng cố và hướng dẫn tự học ở nhà: (8’) Về nhà học và xem lại nội dung bài tập đã chữa 2. Giải các bài tập sau: 52 Trang 28 Bài 62,64,70(c,d),71,73 (SBT/T13,14) HD: BT 71 /SBT: Cho và . Tìm xy Giờ sau: “ Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau” Tuần 6 Ngày soạn : 18.9.2011 Tiết 12 Ngày dạy : 26.9(74), 21.9(7173),22.9(72) TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU I. Mục tiêu cần đạt: - Kiến thức: HS nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - Kỹ năng: Rèn kĩ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ. - Thái độ: Say mê môn học, lễ phép với thầy cô II. Chuẩn bị của HS và GV: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ viết trước cách chứng minh dãy tỉ số bằng nhau. - Học sinh: Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức, bút dạ, phiếu học tập III. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy, trò Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(7’) Gv ra bài tập kiểm tra Hs1: Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ đẳng thức sau: 7.(-28) = (-49).4 Hs2: Thế nào là tỉ lệ thức ? cho ví dụ? Các tính chất của tỉ lệ thức?Yêu cầu hs1 lên bảng làm hs2 đứng tại chỗ trả lời Hoạt động 2: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau(20’) Yêu cầu làm ?1 Nêu dự đoán tổng quát ? Hãy chứng minh? Mở rộng với 3,4 tỉ số bằng nhau ? Nhận xét ? *Củng cố: Yêu cầu hs làm bài 55 SGK-30 Nhận xét ? Làm bài 56 SGK ? Nhận xét 1.Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau * Mở rộng: Bài tập 54 (SGK-30) Tìm hai số x và y, biết: và x+y = 16 Giải Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: Bài 56 (SGK 30) Gọi độ dài 2 cạnh của hình chữ nhật đó là a , b ( m) ta có và 2( a+ b ) = 28 a + b= 14 a = 2.2 = 4 b = 2.5 =10 Diện tích của hình chữ nhật là 4.10 = 40 m2 Hoạt đông 3: Chú ý(13’) GV giới thiệu phần chú ý trong SGK ? a,b,c tỉ lệ với 2;3;5 viết như thế nào ? x:3 = y:5 = z:7 ta có điều gì ? *Củng cố Trả lời ?2 Làm bài 57 SGK Nhận xét? 2. Chú ý: ta nói các số a, b, c tỉ lệ với các số 2, 3, 5 . Ta cũng viết: a: b: c = 2: 3: 5 ?2 Gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c Ta có: Bài tập 57 (SGK-30) Gọi số viên bi của 3 bạn Minh, Hùng, Dũng lần lượt là a, b, c Ta có: và a+b+c = 44 a = 4.2 = 8 b = 4.4 = 16 c = 4.5 = 20 Vậy số bi của Minh , Hùng, Dũng lần lượt là 8; 16; 20 IV. Củng cố và hướng dẫn tự học ở nhà: (5’) 1. Củng cố luyện tập:(2’) - Nhắc lại tính chất cơ bản của dãy tỉ số. 2. Hướng dẫn học ở nhà :(3’) - Về nhà học và ôn lại nội dung bài tính chất tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - Giải các bài tập sau: Bài 56,58,59,60 ( SGK,Trang 30, 31) Bài 74,75,76 (SBT/T14) Giờ sau: “ Luyện tập ” Tuần 7 Ngày soạn : 24.9.2011 Tiết 13 Ngày dạy : 3.10(74), 27.9(717273) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu cần đạt: - Kiến thức: Củng cố các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa cấc số nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức, giải baìi tốan về chia tỉ lệ - Thái độ: HS có lòng say mê học toán, ham học hỏi. II. Chuẩn bị của HS và GV: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước - Học sinh: Ôn tập về tỉ lệ thức và các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, bảng nhóm. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy, trò Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(7’) Gv ra bài tập Hs1: Tìm hai số x và y biết rằng: và x+y = -21 HS2: Tìm các số a, b, c biết rằng: vàa+b-c=-20Yêu cầu hai học sinh lên bảng làm Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập (33’) Yêu cầu của bài ? Làm bài ? Trình bày kết quả trên bảng? Nhận xét ? Làm bài 6 SGK-31 Gv hướng dẫn: hãy tìm cách “nối” hai tỉ lệ thức này... Nhận xét? Làm bài tập 62 SGK- 31 Yêu cầu của bài Gợi ý : Đặt: Nhận xét? Làm bài 80 SBT? Nhận xét? Làm bài 64 SGK ? Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm ?Nhận xét? Bài 60 (SGK-31) Tìm x trong các tỉ lệ thức: Bài tập 61 (SGK-31) áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: x= 2.8 = 16 y= 2.12 = 24 z = 2. 15 = 30 Bài tập 62 (SGK-31) Đặt: x=2k; y=5k Ta có: x.y=2k.5k=10 10k2 =10 k2=1 k=1 Với k=1 Với k=-1 Bài 80 (SBT-14) và a + 2b - 3c = -20 = = =5 a = 2.5 = 10 b = 3.5 = 15 c = 4.5 = 20 Bài 64 (SGK-31) Gọi số HS khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là a, b, c, d ta có : a:9 = b:8 = c:7 = d:6 và b- d =70 IV. Củng cố và hướng dẫn tự học ở nhà: (5’) Về nhà học xem lại nội dung bài các bài tập đã chữa Giải các bài tập sau: Bài 63, 64 (SGK Trang 31) Bài 78 --> (83 SBT Trang 14) Giáo viên hướng dẫn bài tập sau: BT63: Từ TLT Đặt Xét: Suy ra ta có Tuần 7 Ngày soạn : 26.9.2011 Tiết 14 Ngày dạy : 3.10(74), 28.9(7173),29.9(72) SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN I. Mục tiêu cần đạt: - Kiến thức: HS nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. HS hiểu được số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hay thập phân vô hạn tuần hoàn. - Kỹ năng: Biểu diễn số hữu tỉ dưới dạng số thạp phân. - Thái độ: Say mê môn học, hoà đồng với bạn bè. II. Chuẩn bị của HS và GV: - Giáo viên: Giáo án, máy tính bỏ túi, bảng phụ - Học sinh: Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, máy tính bỏi túi. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy, trò Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) GV ra bài tập Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân: Hoạt động 2: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn(15’) Dùng câu hỏi đề bài để vào bài... Để viết dưới dạng số thập phân ta làm thế nào? Kết quả ? Còn cách nào khác? Em có nhận xét gì về mẫu các phân số sau khi đã phân tích ra thừa số nguyên tố? Còn các phân số khác thì sao? Yêu cầu hs làm ví dụ 2 Có nhận xét gì về phép chia GV giới thiệu 0,41666 là số thập phân sô hạn tuần hoàn . Kí hiệu ( 6 ) chỉ chữ số 6 lặp lại vô hạn Viết các số sau ở dạng thập phân : ;;; GV giới thiệu số thập phân hữu hạn 1. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn Ví dụ 1: Ví dụ 2: = 0,41(6) = o,(1) : = 0,(6) = 0,8(3); = -1,(54) * Chú ý (SGK) Hoạt động 3: Nhận xét (15’) Có nhận xét gì về các phân số và dạng thập phân của nó ? Có nhận xét gì về các phân số ;;; và dạng thập phân của nó ? Lấy ví dụ ? Trả lời ? Viết dạng thập phân của GV giới thiệu số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn, tuần hoàn tạp ? Viết các phân số sau dạng thập phân : ;;;; Viết các số sau dạng phân số 0,(4); 0,(5) ; 0,(12) ; 0,(234) Có nhận xét gì về các số hữu tỉ? 2. Nhận xét: Nhận xét 1 (SGK-83) Ví dụ = 0,(1) ; = 0,(01) ; = 0,(001) ;= 0,(0001); = 0,(0001) Ví dụ: = Nhận xét 2 (SGK-83) IV. Củng cố và hướng dẫn tự học ở nhà: (10’) 1. Củng cố luyện tập:(7’) - Cho Hs nhắc lại điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn. - Hoạt động nhóm bài 65,66/SGK. - Làm tại lớp bài 67/SGK Bài 65(SGK-34) Bài 67(SGK-34) Có thể điền 3 chữ số 2, 3, 5 2. Hướng dẫn học ở nhà : (3’) +Về nhà học và xem lại nội dung bài học + Năm vững điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Khi xét các điều kiện này phân số phải tối giản + Kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân. - Giải các bài tập sau: 68 --> 72 SGK Trang 34,35 Giờ sau: “ Luyện tập Tuần 8 Ngày soạn : 10.11.2011 Tiết 15 Ngày dạy : 14.11(74), 15.11(717273) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu cần đạt: - Kiến thức: Củng cố cho học sinh kiến thức về số thập phân hữu hạn và vô hạn tuần hoàn - Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng viết một số dưới dạng số thập phân - Thái độ: Hình thành ở học sinh đức tính cẩn thận II. Chuẩn bị của HS và GV: - Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập - Học sinh: Bút dạ bảng, làm trước bài tập III. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động củ
File đính kèm:
- DS7 CHUONG I.doc