Giáo án Đại số 7 cả năm - Trường THCS Nam Triều
CHƯƠNG 1: SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC
TIẾT 1: TẬP HỢP CÁC SỐ HỮU TỈ.
1. Mục tiêu
a. KiÕn thøc
- Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N Z Q
b. Kü n¨ng
- Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ
- Biết suy luận từ những kiến thức cũ.
2. Chuẩn bị
a. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học
b. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan
àm số y = 2x có vô số cặp số (x;y) nên ta không thể liệt kê hết được các cặp số của hàm số. Ta thử vẽ 1 điểm thuộc đồ thị hàm số của nó và qua đó xét xem đồ thị có hình dạng như thế nào? Ta làm ? 2 Yêu cầu học sinh làm ? 2 ? 2 (Sgk - 70) Cho học sinh hoạt động nhóm làm ? 2 vào giấy kẻ ô vuông (trong 6') Đại diện các nhóm trình bày: Nhóm 1: Câu a; Nhóm 2: Câu b; Nhóm 3: Câu c Giải a. Năm cặp số là: (-2;-4); y (-1;-2); (0;0); (1;2); (2;4) x 0 4 2 1 -2 -2 2 1 b. Chốt lại: Các điểm biểu diễn các cặp số của hàm số y = 2x ta nhận thấy cùng nằm trên một đường thẳng qua gốc toạ độ. Treo bảng phụ mp toạ độ biểu diễn các điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x (số điểm tăng lên). Người ta đã chứng minh được rằng đồ thị của hàm số y = ax (a0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ. Nhắc lại kết luận về đồ thị hàm số y = ax (a0) * Kết luận: Từ khẳng định trên để vẽ được đồ thị h/s y=ax (a0) ta cần biết mấy điểm của đồ thị. ? 3 (Sgk - 70) Giải Để vẽ được đồ thị của hàm số y = ax (a0) ta cần biết 2 điểm phân biệt của đồ thị. Yêu cầu làm ? 4 ? 4 (Sgk - 70) Cho hàm số y = 0,5x Giải a. A(2;1) x 0 y 2 1 A -2 2 1 b. Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = 0,5x. Nhận xét (Sgk - 71) Đọc nhận xét (Sgk - 71) Hãy nêu các bước vẽ đồ thị hàm số * Ví dụ 2 (Sgk - 71) Vẽ đồ thị hàm số y = -1,5 x + Vẽ hệ trục toạ độ Oxy + Xác định thêm 1 điểm thuộc đồ thị hàm số khác điểm O. Chẳng hạn A(2; -3) + Vẽ đường thẳng OA, đường thẳng đó là đồ thị hàm số y = - 1,5x Lên bảng vẽ đồ thị hàm số y = - 1,5x Giải Với x = -2 thì y = 3 Có A(-2;3) thuộc đồ thị của hàm số y = -1,5x. Vậy đường thẳng OA là đò thị của hàm số đã cho. x 0 y 2 1 -2 2 1 + Đồ thị hàm số y = ax (a0) là gì? + Để vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0) ta làm như thế nào? Có cách nào vẽ nhanh nhất. + Vẽ hệ trục toạ độ Oxy + Xác định thêm 1 điểm thuộc đồ thị hàm số khác điểm O + Vẽ đường thẳng OA, đường thẳng đó là đồ thị hàm số y = ax c. Củng cố, luyện tập(6ph) Cho học sinh làm bài tập sau: Vẽ đồ thị hàm số y = x và y = - 2x trên cùng 1 mặt phẳng toạ độ. - Nhận xét sửa sai -Qua bài hôm nay các em cần nhớ kiến thức gì? -Chốt lại Bài tập: + Đồ thị hàm số y = x là đường thẳng đi qua điểm O(0;0) và điểm A(1;1). + Đồ thị hàm số y = - 2x là đường thẳng đi qua điểm O(0;0) và B(1;-2) -HS lên bảng vễ đồ thi -HS trả lời d. Hướng dẫn hs tự học ở nhà (2') - Nắm vứng các kết luận và cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0) - Bài tập về nhà: Bài 40, 41, 42, 43 (Sgk - 72, 73) - Hướng dẫn bài 42: Xác định hệ số a ta phải xác định được (x;y) trên mặt phẳng tọa độ. Thay x, y vào công thức y = ax để tính a. - Chuẩn bị tiết sau luyện tập. 4.Rút kinh nghiệm tiết dạy . ****************************************************** Ngµy so¹n 3/12/2013 Ngµy gi¶ng 7A 7B 7C 7/12 6/12 5/12 TIẾT 34: LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu a. KiÕn thøc - Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = a x.( a 0) b. Kü n¨ng - Rèn kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số y = a x.( a 0) . Biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị hay không thuộc đồ thị hàm số. Biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số. c Thái độ -Yêu thích môn học - Thấy được ứng dụng của đồ thị hàm số trong thực tế. 2 Chuẩn bị: a. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ b. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan. 3.TiÕn tr×nh bµi d¹y a. Kiểm tra bài cũ (5' ) Câu hỏi: Nêu khái niệm đồ thị hàm số? Vẽ đồ thị hàm số y = 3x Đáp án: Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng toạ độ. (3đ) x 0 2 1 3 y -2 -1 2 1 A Đồ thị hàm số y = 3x đi qua điểm O(0;0) và A(1; 3) (3đ) (4đ) *ĐVĐ(1’) Để củng cố khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = a x.( a 0) Và rèn kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số chúng ta cùng đi luyện tập b. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Cho học sinh làm bài 41 (Sgk - 72) Bài 41 (Sgk - 72) (10') Muốn xét xem điểm nào thuộc đồ thị hàm số, điểm nào không thuộc đồ thị hàm số ta làm như thế nào? Xét từng điểm thay giá trị của x vào hàm số y = -3x tính giá trị của y. Nếu toạ độ điểm A, B, C có cùng tung độ thì điểm đó thuộc đồ thị hàm số. Nếu khác tung độ thì điểm đó không thuộc đồ thịhàmsố. Giải * Xét điểm A Thay x vào y = - 3x có: y = (-3). y =1 bằng tung độ điểm A. Vậy điểm A thuộc đồ thị hàm số y = -3x Điểm M(x0; y0) thuộc đồ thị hàm số y =f(x) nếu y0 = f(x0) Ví dụ: Xét điểm A. Ta thay x vào hàm số y = -3x có y = (-3).y =1 bằng tung độ điểm A. Vậy điểm A thuộc đồ thị hàm số y = -3x Tương tự như vậy hãy xét xem điểm B và điểm C có thuộc đồ thị hàm số y = -3x không? Hai em lên bảng làm bài * Xét điểm B Thay x vào y = - 3x có: y = (-3).y =1 khác tung độ điểm B. Vậy điểm B không thuộc đồ thị hàm số y = -3x * Xét điểm C(0;0) Thay x = 0 vào y = - 3x có: y = (-3).0 = 0 bằng tung độ điểm C Vậy điểm C thuộc đồ thị hàm số: y = - 3x Nhận xét, chữa hoàn chỉnh và minh hoạ các điểm A, B, C trên hệ trục toạ độ Oxy Yêu cầu h/s làm bài 42 (Sgk - 72) Bài 42 (Sgk - 72) (9') Lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở Giải: Xác định hệ số a Gợi ý: Hãy đọc toạ độ điểm A. Thay giá trị x, y vào công thức tính a. a. Ta có A(2;10) thuộc đồ thì hàm số trên nên thay x = 2; y = 1 vào hàm số y = ax ta được: 1 = a.2 Để tìm điểm có hoành độ trên đồ thị ta làm như thế nào? b. Từ điểm có hoành độ bằng . Vẽ đường thẳng vuông góc với Ox cắt đồ thị tại điểm B Tương tự hãy đánh dấu điểm có tung độ bằng -1. c, Từ điểm có tung độ bằng - 1. Vẽ đường thẳng vuông góc với Oy cắt đồ thị hàm số tại điểm C (-2; - 1) Chốt lại dạng bài tập này: Để xác định hệ số a ta phải xác định xem điểm đó có toạ độ là bao nhiêu tức là giá trị (x; y) thay vào công thức để tính a. Bài 44 (Sgk - 73) (9') Yêu cầu h/s làm bài 44 (Sgk - 73) Cho h/s hoạt động nhóm bài 44 (Sgk/73) Nhóm 1: Vẽ đồ thị của hàm số y = - 0,5x Nhóm 2: làm ý a, Nhóm 3: làm ý b, c Giải x 2 1 -3 -4 -2 -1 0 3 -1 -2 -5 2 1 y 4 Đồ thị hàm số y = - 0,5x đi qua điểm O(0;0) và A(2; -1) Đại diện các nhóm trình bày Hãy cho biết tìm f(a) là gì? Là tìm giá trị của hàm số (tìm y) tại x = a hãy cho biết để tìm f(a) bằng đồ thị hàm số ta làm như thế nào? a. Ta có: f(2) = -1; f(-2) = 1; f(4) = -2; f(0) = 0 Hãy biểu diễn x theo y b. y = - 1 x = 2 y = 2,5x= -5 y = 0 x = 0 Khi y > 0 thì x mang giá trị gì? Khi y < 0 thì x mang giá trị gì? c. Khi y > 0 thì x< 0 Khi y 0 Nhấn mạnh cách sử dụng đồ thị để từ x tìm y và ngược lại. Cho học sinh làm bài 43 (Sgk - 72) Bài 43 (Sgk - 72) (6') Treo bảng phụ H.27 Giải Đọc đồ thị cho biết thời gian chuyển động của người đi bộ, của người đi xe đạp. a. Thời gian chuyển động của người đi bộ là 4(h) Thời gian chuyển động của người đi xe đạp là 2(h) Quãng đường của người đi xe đạp và người đi bộ b. Quãng đường đi được của người đi bộ là 20 (Km) Quãng đường đi được của người đi xe đạp là 30 (km) Vận tốc của người đi xe đạp và người đi bộ c. Vận tốc của người đi bộ là: 20 : 4 = 5 (Km/h) Vận tốc của người đi xe đạp là: 30 : 2 = 15 (Km/h) c. Củng cố-Luyện tập(3) ? Đồ thị hàm số y = ax (a0) là đường như thế nào? HS :Đồ thị hàm số y = ax (a0) là đường thẳng đi qua gốc toạ độ ? Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0) ta tiến hành như thế nào? HS:Ta chỉ cần xác định thêm một điểm thuộc đồ thị và khác gốc O. Muốn vậy ta cho x giá trị khác 0 tìm giá trị tương ứng của y, cặp giá trị đó là toạ độ của điểm thứ hai. d. Hướng dẫn về nhà (2') - Ôn lại lí thuyết của chương I, kiến thức trọng tâm của chương II - Đọc bài đọc thêm: Đồ thị hàm số y (Sgk - 74, 75, 76) - Làm bài 45, 47 (Sgk - 73, 74), bài 48, 49, 50 (Sgk - 76, 77) - Hướng dẫn bài 48: Để tính 250g nước biển đó chứa bao nhiêu gam muối. + Đổi 25Kg muối ra cùng đơn vị gam + áp dụng tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận để giải. - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì và ôn tập học kì I. 4.Rút kinh nghiệm tiết dạy . ****************************************************** Ngµy so¹n 4/12/2013 Ngµy gi¶ng 7A 7B 7C 6/12 6/12 6/12 Tiết 35: ÔN TẬP CHƯƠNG II 1. Mục tiêu a. KiÕn thøc - Học sinh được ôn lại các kiến thức lí thuyết trọng tâm của chương II (đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, khái niệm về hàm số, mặt phẳng tọa độ, đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax). Được làm các bài tập cơ bản của chương - Giúp học sinh củng cố khắc sâu kiến thức lí thuyết của chương làm tiền đề cho các để học hàm số và đồ thị tiếp theo. b. Kü n¨ng - Trang bị có học sinh đủ lựơng kiến thức để làm bài kiểm tra học kì I đạt kết quả cao. - Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức. c Thái độ -Yêu thích môn học 2 Chuẩn bị: a. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ b. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan. 3.TiÕn tr×nh bµi d¹y a. Kiểm tra bài cũ :( Kết hợp trong bài) * Đặt vấn đề(1’) Trong chương II chúng ta đã được học về hàm số và đồ thị. Đây là một chương quan trọng. Để hiểu rõ hơn về kiến thức của chương chúng ta vào tiết ôn tập hôm nay. b. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Lý Thuyết(20’) 1. Đại lượng tỉ lệ thuận: Phát biểu khái niệm về hai đại lượng tỉ lệ thuận( viết công thức liên hệ)? - Công thức liên hệ: y= a x(a 0); a là hệ số tỉ lệ Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận? - Tính chất Nếu y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận thì: + ; ;; không đổi + Phát biểu khái niệm về hai đại lượng tỉ lệ nghịch( viết công thức liên hệ)? 2. Đại lượng tỉ lệ nghịch - Công thức liên hệ: y hoặc (x.y = a) Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch? - Tính chất: Nếu y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch thì: + x1. y1, x2.y2, không đổi + ,, .... 3. Hàm số- mặt phẳng tọa độ Hàm số là gì? a. Khái niệm hàm số: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x thay đổi sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x là biến số b. Hệ trục tọa độ 0x 0 x y - Ox là trục hoành - Oy là trục tung c. Tọa
File đính kèm:
- Dai 7HKI.doc