Giáo án Đại số 7 cả năm - Lê Ánh Phương

2. Kĩ năng: Nhận biết được số hữu tỉ và biết biểu diễn số heữu tỉ trên trục số.

3. Thái độ - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.

 - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.

II.Phương pháp và kỹ thuật dạy học:

- Đặt và giải quyết vấn đề.

- Thuyết trình đàm thoại.

III.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

1. Chuẩn bị của giáo viên : SGK, bảng phụ, phấn mầu.

2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, bảng nhóm, thước kẻ.

IV.Tiến trình bài học:

1. Kiểm tra bài củ:

2.Bài mới:

* Đặt vấn đề: Tập hợp số nguyên có phải là tập con của số hữu tỉ ?.

Hoạt động 1: Làm quen với số hữu tỉ .

 

doc162 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 597 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 7 cả năm - Lê Ánh Phương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lÖ thøc ta cã thÓ suy ra c¸c tØ sè nµo.
1. ¤n tËp vÒ sè h÷u tØ, sè thùc, tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc sè 
- Sè h÷u tØ lµ mét sè viÕt ®­îc d­íi d¹ng ph©n sè víi a, b Z, b 0
- Sè v« tØ lµ sè viÕt ®­îc d­íi d¹ng sè thËp ph©n v« h¹n kh«ng tuÇn hoµn.
Ho¹t ®éng 2: ¤n tËp l¹i tØ lÖ thøc – D·y tØ sè b»ng nhau
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
*GV: Yªu cÇu häc sinh nh¾c l¹i kiÕn thøc vÒ tØ lÖ thøc vµ d·y tØ sè b»ng nhau ?.
*HS: Thùc hiÖn. 
2. ¤n tËp tØ lÖ thøc - D·y tØ sè b»ng nhau 
- TØ lÖ thøc lµ ®¼ng thøc cña hai tØ sè:
- TÝnh chÊt c¬ b¶n: 
nÕu th× a.d = b.c
- NÕu ta cã thÓ suy ra c¸c tØ lÖ thøc:
Ho¹t ®éng 3: Bµi tËp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
- Gi¸o viªn ®­a ra c¸c bµi tËp, yªu cÇu häc sinh lªn b¶ng lµm.
Bµi tËp 1: Thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh sau:
Bµi tËp 2: T×m x biÕt
3. Củng cố: 
Tæng hîp l¹i nh÷ng kiÕn thøc ®· «n tËp trong tiÕt
4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà :
- ¤n tËp l¹i c¸c kiÕn thøc, d¹ng bµi tËp trªn
- ¤n tËp l¹i c¸c bµi to¸n vÒ ®¹i l­îng tØ lÖ thuËn, tØ lÖ nghÞch, hµm sè, ®å thÞ cña hµm sè.
- Lµm bµi tËp 57 (tr54); 61 (tr55); 68, 70 (tr58) - SBT 
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
_________–&—_________
Ngày soạn: 02/12/2013
Ngày kiểm tra: 18/12/2014
Tiết 36	 KIỂM TRA CHƯƠNG II
 Thời gian: 45 phút
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
Kiểm tra được học sinh một số kiếm thức trọng tâm của chương:
Tính chất của tỉ lệ thức, hàm số và đồ thị, đại lượng tỉ lệ thuận, nghịch và các bài toán liên quan,/..
2. Kĩ năng: 
-Rèn kĩ năng sử dụng lí thuyết vào làm bài tạp chính xác nhanh gọn
- Rèn tính cẩn thận chính xác khi giải toán
3. Thái độ 
- Thấy được sự cần thiết, tầm quan trọng của bài kiểm ra
- Giáo dục ý thức và thái độ trung thực khi làm bài.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
Tự luận 100%
III. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
 Cấp độ kiểm tra
 Chủ đề
Các mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
mức thấp
Vận dụng
mức cao
TL
TL
TL
TL
1. Đại lượng tỉ lệ thuận
Bài 1
Số câu:
Số điểm: 
Tỉ lệ:
1 bài
3đ 
30%
3đ
30%
2. Đại lượng tỉ lệ nghịch
Bài 2
Số câu:
Số điểm: 
Tỉ lệ:
1 bài
2đ 
20%
2đ
20%
3. Hàm số. 
Mặt phẳng tọa độ.
Bài 4a
Số câu:
Số điểm: 
Tỉ lệ:
1 câu 
1đ 
10%
1đ
10%
4. Đồ thị hàm số.
Bài 4b,c
Bài 3a,b
Số câu:
Số điểm: 
Tỉ lệ:
2 câu
2đ 
20%
2 câu
2đ 
20%
4đ
40%
Tổng
3đ 
30%
2đ 
20%
5đ 
50%
10đ 100%
IV.ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
1.Đề kiểm tra.
Đề chẳn
Bài 1 (3đ)
Biết độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 3; 4; 6 và chu vi của tam giác bằng 65 cm. Tính độ dài mổi cạnh của tam giác đó. 
Bài 2 (2đ)
Cho biết 4 người làm cỏ một thửa ruộng hết 8 giờ. Hỏi 10 người (với cùng năng suất như thế ) làm cỏ thửa ruộng đó hết mấy giờ ?
Bài 3 (2đ) Cho hàm số y = a.x 
Tìm a, biết rằng điểm M(-3; 1) thuộc đồ thị hàm số.
Điểm N(-5; 2) có thuộc đồ thị hàm số đó không?
Bài 4 (3đ)
Một người đi bộ với vận tốc 5km/h.
Hãy biểu diễn quãng đường y (km) người đó đi được trong x (giờ)
Vẽ đồ thị của hàm số đó 
Từ đồ thị hãy cho biết :
Quãng đường người đi xe đạp đi được trong 2 giờ ?
Để đi được 15 km, người đó phải đi hết bao nhiêu giờ ?
Đề lẽ
Bài 1 (3đ)
Biết độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 3; 4; 8 và chu vi của tam giác bằng 90 cm. Tính độ dài mổi cạnh của tam giác đó. 
Bài 2 (2đ)
Cho biết 2 người làm cỏ một thửa ruộng hết 4 giờ. Hỏi 10 người (với cùng năng suất như thế ) làm cỏ thửa ruộng đó hết mấy giờ ?
Bài 3 (2đ) Cho hàm số y = a.x 
Tìm a, biết rằng điểm M(-2; 1) thuộc đồ thị hàm số.
Điểm N(-6; 2) có thuộc đồ thị hàm số đó không?
Bài 4 (3đ)
Một người đi bộ với vận tốc 3km/h.
Hãy biểu diễn quãng đường y (km) người đó đi được trong x (giờ)
Vẽ đồ thị của hàm số đó 
Từ đồ thị hãy cho biết :
Quãng đường người đi xe đạp đi được trong 2 giờ ?
Để đi được 15 km, người đó phải đi hết bao nhiêu giờ ?
2.Đáp án và hướng dẫn chấm.
Câu
Nội dung
Điểm
Bài 1
Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác là: a, b, c. 
Ta có: và a + b +c = 65
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy: a = 15cm, b = 20cm, c = 30cm.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Bài 2
Thời gian một người làm cỏ thửa ruộng đó hết:
4.8 = 32 giờ
Thời gian để 10 người (với năng suất như thế ) 
làm cỏ thửa ruộng đó hết:
32: 10 = 3,2 giờ.
0,5
0,5
0,5
0,5
Bài 3
a) Vì điểm M(-3; 1) thuộc đồ thị hàm số nên ta có:
b) Vì điểm N(-5; 2) nên với x = -5 
Vậy điểm N(-5; 2) không thuộc đồ thị hàm số 
0,5
0,5
0,5
0,5
Bài 4
2
10
5
1
y
O
x
A
y = 5.x (km)
Vẽ đồ thị của hàm số
Đồ thị hàm số y = 5x là tia OA với 
O (0; 0) và A(2; 10)
Quãng đường người đi bộđi được trong 2 giờ
5.2 = 10 (km)
Để đi hết quãng đường 15 km, người đó phải đi 
hết 15 : 5 = 3 giờ.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
V. KẾT QUẢ KIẾM TRA VÀ RÚT KINH NGHIỆM
1. Kết quả kiểm tra
Lớp
0-<3
3-<5
5-<6,5
6,5-<8,0
8-10
7A
7B
7C
7D
2. Rút kinh nghiệm.
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
_________–&—_________
Ngày soạn: 03/12/2013
Tiết 37	 «n tËp häc k× i
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: - ¤n tËp vÒ ®¹i l­îng tØ lÖ thuËn, tØ lÖ nghÞch.
	- Häc sinh vËn dông nh÷ng kiÕn thøc ®· häc ®Ó gi¶i c¸c bµi to¸n liªn quan.
2. Kĩ năng: - Häc sinh vËn dông c¸c tÝnh chÊt vÒ ®¹i l­îng tØ lÖ thuËn vµ tØ lÖ nghÞch ®Ó gi¶i c¸c bµi to¸n liªn quan.
	- Häc sinh cã kÜ n¨ng gi¶i c¸c d¹ng to¸n ë ch­¬ng I, II.
3. Thái độ: - Häc sinh biÕt vËn dông c¸c ®¹i l­îng tØ lÖ thuËn vµ tØ lÖ nghÞch vµo ®êi sèng thùc tÕ. Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
 	- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
II.Phương pháp và kỹ thuật dạy học:
- Luyện tập thực hành.
- Thuyết trình đàm thoại.
III.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Chuẩn bị của giáo viên : SGK, bảng phụ, phấn mầu.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, bảng nhóm, thước kẻ.
IV. Tiến trình bài học:
1. Kiểm tra bài củ: 
GV kiểm tra việc chuẩn bị đề cương ôn tập của HS 
	2 .Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập về lí thuyết
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Gọi học sinh lên bảng viết quan hệ giữa các tập hợp số đã học?
Vẽ sơ đồ cây về cấu tạo của các tập hợp số đã học trong chương?
Theo dõi, nhận xét, đánh giá, cho điểm học sinh 
- Thế nào là tỉ số của hai số hữu tỉ? Cho ví dụ
? Tỉ lệ thức là gì? Viết các tính chất cơ bản của tỉ lệ thức?
- Viết các tính chất cơ bản của dãy tỉ số bằng nhau
- GV chiếu BT: Hãy điền Đ; S vào trong các câu sau
 a- Mọi số vô tỉ đều là số thực Đ
 b- Mọi số thực đều là số vô tỉ S
 Giải thích đối với trường hợp sai?
- Số vô tỉ có biểu diễn ở dạng nào? Lấy VD ?
- Số hữu tỉ có biểu diễn ở dạng nào? Lấy VD ?
- Phát biểu định nghĩa căn bậc hai của một số không âm ?
- Chú ý: cách viết và ký hiệu?
I. Lí thuyết:
1/ Viết quan hệ giữa các tập hợp số đã học? Minh hoạ mối quan hệ đó bằng giản đồ ven.
2/ Vẽ sơ đồ cây về cấu tạo của các tập hợp số đã học trong chương.
3/ Các phép toán trong Q (phiếu học tập)
a) Với a,b,c,d Î Z, m Î Z, m¹ 0. Điền đúng, sai vào ô trống:
b) Điền vào chỗ trống:
 Với x,y Î Q; m,n ÎN
a. xm . xn = d. (x.y)n = 
 xm : xn = e. =
 c. (xm)n = 
 4/ Tỉ lệ thức: 
5/ Tính chất:
Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK
- Dùng bảng phụ viết sẵn
Câu 1 : KN hai đại lượng TLT
Nêu tính chất hai đại lượng TLT
KN hai đại lượng TLN
Nêu tính chất hai đại lượng TLN
- Câu 2: độ dài cạnh và chu vi của tg đều liên hệ với nhau bởi công thức nào?
x và y có quan hệ gì?
Câu 3: Viết công thức tính thể tích HCN có diện tích đáy là y và chiều cao là x
x và y có quan hệ gì?
Câu 4 : đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0 ) có dạng như thế nào?
6/ Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
7/ Số vô tỉ; số thực:
8/ Căn bậc hai:
VD: 
9/ Đại lượng TLT, TLN:
Đ/lượng TLT
Đ/lượng TLN
ĐN
y = kx (k ¹ 0)
y = 
Chú ý
Tính chất
x1.y1 = x2.y2 = . = a
Câu 2:
 Độ dài cạnh (x) và chu vi của tam giác đều (y) liên hệ với nhau theo công thức y = 3x. 
Vậy đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x.
Câu 3:
Diện tích đáy của hình hộp CN là y(m2)
Chiều cao của hình hộp CN là x(m)
Vì x.y = 36 (luôn không đổi)
Vậy đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x.
Câu 4 : đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
Hoạt động 2: Bài tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Bài tập dạng 1:
c) 
d) 
Câu c, d yêu cầu HS về nhà làm
- GV treo bảng phụ ghi bài tập dạng 2 -> HS quan sát
- Để tìm x trong biểu thức trên ta làm như thế nào?
=> phương pháp: áp dụng tính chất của TLT
- Gv treo bảng phụ bài tập dạng 3 -> HS quan sát
- GV hướng dẫn HS giải câu a, các câu khác HS tự làm -> lên bảng chữa
b) 
c) 
d) 7x = 3y và x – y = 16
Dạng 2: Tìm x trong TLT
a) x : 27 = (-2) : 3,6
=> x . 3,6 = (-2) . 27
=> 3,6.x = -54
=> x = 15
b) 3,5 : x = 14 : 21
=> 14.x = 3,5. 21
=> 14.x = 73,5
=> x = 5,25
Dạng 3: Tìm 2 số biết tổng (hiệu) và tỉ số của chúng
Tìm x và y biết:
a) 
áp dụng t/c của DTSBN có: 
=> x = 3.2 = 6 ; y = 5.2 = 10
b) 
c) 
d) 
3. Củng cố: 
Dạng bài thực hiện phép tính chú ý theo thứ tự: Luỹ thừa -> nhân, chia -> cộng, trừ.
Dạng bài tìm x trong TLT: áp dụng t/c: a:b = c:d => a.d = b.c
Dạng bài tìm 2 số khi biết tỉ số và tổng (hiệu) của 2 số đó: 
Tù tỉ số của 2 số đó => lập TLT
áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau
4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà :
Bài tập:
Hai xe ô tô cùng đi từ A -> B Vận tốc xe 1 là 60 km/h, vận tốc xe 2 là 40 km/h. thời gian xe 1 đi ít hơn xe 2 là 30 phút. Tính thời gian mỗi xe đã đi và quãng đường AB.
Ba đội sản xuất đều được giao hoàn thành công việc như n

File đính kèm:

  • docGiao an Dai 7 ca nam hai cot.doc
Giáo án liên quan