Giáo án Đại số 7 cả năm - GV: Lê Thị Thuỳ Lan
Chương I: SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC
Tiết 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
I. Mục tiêu:
- Kiến thức:
+ Học sinh nắm được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, qua đó đó biết vận dụng so sánh các số hữu tỉ
+ Học sinh nhận biết được mối quan hệ giữa các tập số tự nhiên, số nguyên, và số hữu tỉ
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ và biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số
- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc
II. Chuẩn bi:
- Giáo viên: Trục số hữu tỉ, bảng phụ vẽ hình 1 SGK
- Học sinh: Ôn tập kiến thức phần phân số học lớp 6
n xét: (SGK/T71) Yêu cầu HS đọc phần nhận xét (SGK/T71) VD2: (SGK/T71) Yêu cầu HS đọc SGK và nêu các bước làm 4. Củng cố: (8’) HS: Hoạt động nhóm làm ?2. HS làm bài vào bảng phụ a) Các cặp số là: (-2; -4), (-1; -2), (0; 0), (1; 2), (2; 4) b)Vẽ đồ thị và các điểm có toạ độ trên c) Các điểm còn lại có nằm trên đường thẳng đi qua hai điểm (-2; -4), (2; 4) Nhóm 1 nhận xét nhóm 3 Nhóm 2 nhận xét nhóm 4 Nhóm 4 nhận xét nhóm 3 HS làm bài độc lập. Sau đó 1 HS lên bảng trình bày a) A(4;2) - Vẽ hệ trục tọa độ Oxy - xác định thêm một điểm thuộc đồ thị hàm số khác diểm O. A (2;-3) - Vẽ đường thẳng OA, đường thẳng đó là đồ thị hàm số y = -1,5x Đồ thị của hàm số là gì? +) Đồ thị của hàm số y = ax (a0) là đường như thế nào? +) Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax ta cần làm qua các bước nào? Yêu cầu HS làm bài 39 (SGK/T71) HS1: Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và đồ thị hàm số y = x; y = -x HS2: Vẽ đồ thị hàm số y = 3x; y =-2x HS: Nếu a > 0, đồ thị nằm ở các góc phần tư I và III, nếu a < 0 đồ thị nằm ở góc phần tư II và IV 5. Hướng dẫn về nhà: (5’) 1. Nắm vững các kết luận và cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0) 2. Giải các bài tập 41 à 43 SGK trang 72, 73. Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax 3. Giải các bài tập 48 ---> 50 SBT trang 76, 77. 4. Chuẩn bị bài “ Đồ thị hàm số y = ”. IV. RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: 22.12.2013 Ngày dạy : 23/12/2013 Tiết 34 . ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ I. Chuẩn kiến thức cần đạt: - Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số. - HS nhận dạng và vẽ được đồ thị hàm số - HS biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị hàm số. Biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số. - Thấy được ứng dụng của đồ thị trong thực tiễn. II/ CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi; thước kẻ, phấn màu. III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : Hoạt ðộng Hoạt ðộng của học sinh. Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 10 phút ) - HS1 : Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì? Vẽ trên cùng một hệ trục toạ ðộ Oxy ðồ thị các hàm số : y = 2x; y = 4x. - HS2 : Đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0) là ðường như thế nào ? Vẽ ðồ thị hàm số y = - 0,5x và y = - 2x trên cùng một hệ trục toạ ðộ. - HS trả lời và vẽ ðồ thị. - HS trả lời và vẽ ðồ thị. Hoạt động 2: (15’) Đồ thị hàm số y = -Viết các cặp giá trị tương ứng của hàm số trên khi: x = 1; 1,5; 2; 3; 4; 5; 6; 8; 12.Và x = -1; -1,5; -2; -3; -4; -5; -6; -8; -12 - Biểu diễn các cặp số tương ứng trên lên mặt phẳng toạ độ? * Lưu ý: ta có thể vẽ thêm nhiều điểm nữa. * Nối liền các điểm với nhau ta được đồ thị ham số y = gồm hai nhánh (hai đường cong): một nhánh nằm ở góc phần tư thứ I và một nhánh nằm ở góc phần tư thứ III. x 1 1,5 2 3 4 5 6 8 12 y 12 8 6 4 3 2,4 2 1,5 1 x -1 -1,5 -2 -3 -4 -5 -6 -8 -12 y -12 -8 -6 -4 -3 -2,4 -2 -1,5 -1 Hoạt ðộng 3: (12’) Đồ thị hàm số * Thực hiện tương tự như trên ta được đồ thị hàm số y = - 12/x gồm hai nhánh; một nhánh nằm ở góc phần tư thứ II và một nhánh nằm ở góc phần tư thứ IV. Hoạt ðộng 4 : (6’) Luyện tập – Củng cố Vẽ đồ thị hàm số y = 6/x - HS: Thực hiện Hoạt ðộng 5:(2’) Hướng dẫn về nhà - Xem lại nội dung bài học. - Ôn tập lại toàn bộ chương II. IV. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 22.12.2013 Ngày dạy : 23/12/2013 Tiết 36 . ÔN TẬP CHƯƠNG II I. Chuẩn kiến thức cần đạt: - Kiến thức: - Học sinh được ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số - Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số . - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập, GD tính hệ thống, khoa học, chính xác. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng . - Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng. III. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch (25’) Khi nào thì đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau ? Cho ví dụ? Khi nào hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nahu ? Cho ví dụ? GV: Treo bảng phụ ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch và nhấn mạnh về tính chất khác nhau của hai tương quan này Bài tập 1: Chia số 310 thành ba phần a) Tỉ lệ thuận với 2; 3; 5 b) Tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5 GV: Hướng dẫn cách làm sau đó yêu cầu HS làm GV: HS nhận xét, sau đó GV chuẩn hoá và cho điểm. Bài tập 2: Bảng phụ Cứ 100kg thóc thì cho 60kg gạo. Hỏi 20 bao thóc, mỗi bao nặng 60kg cho bao nhiêu kg gạo? ? Tính khối lượng của 20 bao thóc? Yêu cầu 1Hs tóm tắt đề bài HS: Trả lời câu hỏi Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k Ví dụ: Trong chuyển động đều, quãng đường và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = hay xy = a (a là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là a Ví dụ: Cùng một công việc, số người làm và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch Bài tập 1: a) Gọi ba số cần tìm lần lượt là a, b, c Ta có: Vậy b) Chia 310 thành ba phần tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5 ta phải chia 310 thành ba phần tỉ lệ thuận với ; ; Ta có: Vậy Bài tập 2 Tóm tắt: 100kg thóc cho 60kg gạo 1200kg thóc cho x kg gạo Giải: Vì số thóc và gạo là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có: x = 720(kg) Hoạt động 2: Ôn tập về Hàm số (12’) Em hãy phát biểu khái niệm về hàm sô ? ... Bảng phụ: Bài tập Cho hàm số y = -2x a) Biết điểm A(3 ; y0) thuộc đồ thị hàm số y = -2x. Tính y0 ? b) Điểm B(1,5 ; 3) có thuộc đồ thị của hàm số y = -2x hay không ? Tại sao ? c) Vẽ đồ thị hàm số y = -2x Yêu cầu HS làm theo nhóm, sau đó đại diện lên bảng trình bày Bài tập a) Vì A(3 ; y0) thuộc đồ thị hàm số y =-2x nên thay x = 3 và y = y0 vào y = -2x ta được: y0 = -2.3 = -6 b) Xét điểm B(1,5 ; 3) Ta thay x = 1,5 vào công thức y = -2x y = -2.1,5 = -3 khác 3 Vậy điểm B(1,5 ; 3) không thuộc đồ thị hàm số y = -2x c) Vẽ đồ thị của hàm số Đồ thị h/số đi qua gốc tọa độ O(0 ; 0) Với x = 1 y = -2. Vậy đồ thị hàm số đi qua điểm A(1 ; -2) 4. Củng cố: (5’) Theo từng phần trong giờ ôn tập 5. Hướng dẫn về nhà: (3’) 1. Ôn tập theo SGK 2. Làm lại các dạng bài tập đã ôn 3. Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: IV. RÚT KINH NGHIỆM ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 22.12.2013 Ngày dạy : 23/12/2013 Tiết 37. ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Chuẩn kiến thức cần đạt: - Kiến thức: - Học sinh được ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực - Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức. Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết. - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập, GD tính hệ thống, khoa học, chính xác. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng ... - Học sinh: Dụng cụ học tập. III. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn tập về số hữu tỉ, số thực, tính giá trị biểu thức (25’) Số hữu tỉ là gì ? Số hữu tỉ có biểu diễn thập phân như thế nào ? Số vô tỉ là gì ? Số thực là gì ? Trong tập R các số thực, em đã biết những phép toán nào ? GV: Nhận xét và chốt GV: Quy tắc các phép toán và các tính chất của nó trong Q được áp dụng tương tự trong R (GV treo bảng phụ bảng ôn tập các phép toán) Bài tập: Thực hiện các phép toán sau: Bài 1: a) -0,75..(-1)2 b) c) () : Gợi ý HS tính một cách hợp lí (nếu có thể) Gọi 3HS lên bảng thực hiện các phép tính Gọi HS nhận xét, sau đó GV chuẩn hoá và cho điểm Bài 2: Thực hiện các phép tính sau: a) ; b) 12.()2 c) (-2)2 + Yêu cầu HS làm theo nhóm sau đó lên bảng trình bày Gọi HS nhận xét chéo các nhóm Bài 3: Thực hiện các phép tính sau a) (9 : 5,2 + 3,4.2) b) Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập, dưới lớp làm vào vở HS: Trả lời Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Z, b 0 3HS: Lên bảng làm bài Kết quả: -0,75..(-1)2 = = = 7 b) = = = -44 c) () : = = 0 : = 0 Kết quả: a)=... b) 12.()2 = 12.(-)2= 12. = c) (-2)2 + = 4 + 6 – 3 + 5 = 12 Bài 3: 2HS: Lên bảng làm bài tập Kết quả: a) (9 : 5,2 + 3,4.2) = () : =... = -6 b) = Hoạt động 2: Ôn tập tỉ lệ thức – Dãy tỉ số bằng nhau(18’) Tỉ lệ thức là gì ? Nêu tính chất của tỉ lệ thức ? Viết dạng tổng quát của tính chất dãy tỉ số bằng nhau ? Bài tập 1:Tìm x trong các tỉ lệ thức sau: a) x : 8,5 = 0,69 : (-1,15) b) (0,25x) : 3 = : 0,125 Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập Bài tập 2: (Bài 80 SBT/T14) Tìm các số a, b, c biết: và a + 2b – 3c = -20 GV: H/dẫn HS cách biến đổi để có 2b; 3c Bài tập 1 Kết quả: a) x : 8,5 = 0,69 : (-1,15) x = x = -5,1 b) (0,25x) : 3 = : 0,125 0,25x = (.).3 x = 80 Bài tập 2 == 4. Củng cố: Theo từng phần trong giờ ôn tập 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) 1. Tiếp tục ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, giá trị tuyệt đối của một số, đồ thị hàm số. 2. Giải các bài tập 57, 61 SBT Giờ sau: Ôn tập học kì I RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Dai so 7 ca nam.doc