Giáo án Đại số 6 tuần 35
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS được hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của phân số và ứng dụng. So sánh phân số. Các phép tính về phân số và tính chất.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số, so sánh phân số, tính giá trị biểu thức, tìm x.
Rèn luyện khả năng so sánh, phân tích, tổng hợp cho HS.
3. Thái độ: Rèn tính tổng hợp khái quát hóa trong học tập.
II. CHUẨN BỊ :
1) Chuẩn bị của giáo viên:
- Phương tiện dạy học : Bảng phụ ghi tính chất phép cộng và phép nhân.
- Phương án dạy học : Hoạt đông nhóm làm bài 162 a
2) Chuẩn bị của học sinh: Làm các câu hỏi ôn tập chương III và bài tập cho về nhà. Giấy trong,
bảng phụ nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: (8 phút)
hất của phép cộng và phép nhân phân số (trang 63-SGK) - Yêu cầu H.S phát biểu thành lời đúng các tính chất đó H.S: Trả lời các câu hỏi. - HS.TB Điền cơng thức. KQ: = KQ: = + KQ: = KQ: = ( c ¹ 0) - Phát biểu tính chất của phép cộng và phép nhân phân số thành lời. 2. Các phép tính về phân số 1) Quy tắc các phép tính về phân số: 2) Tính chất của phép cộng và phép nhân phân số Phéptính Tính chất Cộng Nhân Giao hoán + = + . = . Kết hợp + +=+ + . .=. . Cộng với 0 + 0 = 0 + = 0 Nhân với 1 .1 = 1. = Số đối + - = 0 Số nghịch đảo .= 1 (a,b ¹ 0) Phân phối của phép nhân đối với phép cộng . + = . + . Bài 161 ( tr 64 SGK) Bài 151 (tr 27-SBT) Bài 162a ( tr 64-SGK) Bài 161 ( tr 64 SGK) Tính giá trị của biểu thức A= -1,6 : 1 + B = 1,4 . - + : 2 - Nêu thứ tự thực hiện các phép toán trong từng biểu thức A,B - Yêu cầu H.S nhận xét , bổ sung - Yêu cầu HS hoạt động nhóm giải bài tập: Bài 151 (27-SBT) Tìm x Î Z :Biết 4 - £ x £. -- Bài 162a (SGK.64) Tìm x Î Z:Biết (2,8x – 32) : = - 90 -Yêu cầu một nhóm lên bảng trình bày bài giải của mình. - Kiểm tra thêm vài nhóm nữa. HS.TB Trả lời các câu hỏi. ĐS: ĐS : - - Nhận xét bổ sung lời giải. - Hoạt động theo nhóm + ĐS : -1 £ x £ - Þ x = -1 + ĐS: x = - 10 - Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải của mình 8 Hoạt động: Củng cố Bài tập1 : Khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng : 1) = . Số thích hợp trong ô trống là : A.12 ; B. 16 ; C. -12 2) < . Số thích hợp trong ô trống là : A. -1 ; B.1 ; C. -2 Bài tầp2: Đúng hay sai? Vì sao? a) - = b) = = 4 c) + = 2. = 3 - Hướng dẫn HS về nhà tiếp tục ôn tập kiến thức còn lại của chương. Bài tập1 ĐS: -12. Chọn câu C 2) ĐS: 1. Chọn câu B Bài tập2 a) Đúng vì: -= = -1 = b) Sai vì rút gọn ở dạng tổng. c) Sai thứ tự thực hiện phép toán. 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (1’) - Ôn tập các kiến thức chương III, ôn lại 3 bài toán cơ bản về phân số -Tiết sau tiếp tục ôn tập cuối năm. - Làm BT 157,159,160,162b;163/65 (SGK) ; 152 (27-SBT). IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: Ngày soạn: 30-04-2014 Tiết 108 ÔN TẬP CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn tập các qui tắc cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa các số tự nhiên, số nguyên, phân số.Ôn tập các kĩ năng rút gọn phân số, so sánh phân số. Ôn tập các tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên, số nguyên, phân số. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính, nhanh, hợp lý. Rèn luyện khả năng so sánh, tổng hợp 3. Thái độ: Tính cẩn thận , chính xác. II. CHUẨN BỊ : 1) Chuẩn bị của giáo viên: - Phương tiện dạy học : - Bảng phụ ghi các bảng ôn tập các phép tính số nguyên, phân số, tính chất của phép cộng và phép nhân, các bài tập. - Phương án dạy học :- Ôn luyện 2) Chuẩn bị của học sinh: - Làm các câu hỏi và bài tập ôn tập cuối năm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút) Câu hỏi kiểm tra Dự kiến phương án trả lời của học sinh Điểm - Phát biểu các tính chất cơ bản của phân số - Tính giá trị của biểu thức. A = - 1,6 : - Nếu ta nhân cả tử và mẫu của môt môt số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho. với m Z và m 0 - Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho với n ƯC(a,b) 3 3 4 -Gọi HS nhận xét góp ý- GV nhận xét đánh giá, bổ sung , ghi điểm 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài : ( 1ph ) hôm nay ta tiếp tục Ôn tập các kiến thức về 5 phép tính cộng, trừ, nhân. Chia, lũy thừa trong N, Z, phân số ; rút gọn, so sánh phân số. b. Tiến trình bài dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 14’ Hoạt động 1: Ôn tập rút gọn phân số, so sánh phân số - Muốn rút gọn phân số, ta làm thế nào? Bài tập 1: Rút gọn các phân số sau: a) b) c) d) - Nhận xét kết quả rút gọn. - Thế nào là phân số tối giản? Bài tập 2: So sánh các phân số sau: a/ và b/ và c/ và d/ và - Cho HS ôn lại một số cách so sánh 2 phân số - Hướng dẫn giải bài a - Gọi 3 HS lên bản giải Bài tập 3: Bài tập trắc nghiệm ( Phát phiếu học tập ) - Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng a) Cho = Số thích hợp trong ô trống là: A : 15; B: 25; C:-15 b) Kết quả rút gọn phân số đến tối giản là: A : -7 ; B : 1 ; C : 37 ; D: c) Trong các phân số: ;; phân số lớn nhất là: A : ; B : ; C : Bài tập 4 Chữa bài 174 (SGK.67) - Hướng dẫn cùng với HS giải - Muốn rút gọn 1 phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng. - HS.TB lên bàng làm bài tập - Nhận xét , bổ sung - Phân số tối giản là những phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và (-1) - Quan sát GV hướng dẫn giải - 3 HS lên bàng giải -Thực hiện trên phiếu học tập a) C : -15 b) B : 1 c) A : - Thực hiện theo hướng dẫn Bài tập 1: a) b) c) d) 2 Bài tập 2: a) = = < = b) = < c) > = = d)< = = < Bài tập3: Bài tập trắc nghiệm ( Phiếu học tập ) a) C : -15 b) B : 1 c) A : Bài tập 4 (Bài174 SGK tr 67) > > +> 11’ Hoạt động 2: Ôn tập qui tắc và tính chất các phép toán - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 3 ôn tập cuối năm - Các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân có ứng dụng gì trong tính toán. Bài171(SGK.65). - Yêu cầu HS tính giá trị các biểu thức sau: - Nhận xét, bổ sung - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 4 SGK. Cho ví dụ? - Trả lời câu hỏi 5(SGK.66). Ví dụ? Bài 169( SGK.66) (Treo bảng phu ) Với a,n N an = với n …… Với a 0 thì a0 = ....... b) Với a, m, n N am.an = ……… am:an = ……… với …….. Điền vào chỗ trống. Bài 172 (SGK.67) - Giới thiệu đề bài trên bảng phụ. Hướng dẩn giải - Gọi HS lên bảng giải - HS.TB trả lời các câu hỏi 3 - HS.TB lên bảng làm bài 171 HS1 câu A,B. HS2 câu C,D. HS3 câu E. - Cả lớp cùng làm - HS.K trả lời và lấy ví dụ. - HS.TB lên bảng điền vào chỗ trống. - Thực hiện theo hướng dẫn Bài 171 (SGK.tr 65). Tính giá trị các biểu thức sau: D = .(-0,4) – 1,6. + (-1,2). = .(-0,4 – 1,6 – 1,2) = .( -3,2) = 11.(-0,8) = -8,8 E = = 2.5 = 10 Bài 169 ( SGK tr66) an = với n 0 Với a 0 thì a0 = 1 b/ Với a, m, n N am.an = am+n am:an = am-n với a0 , m n Bài 172 (SGK.67) Gọi số HS lớp 6C là x(HS) Số kẹo đã chia là: 60 – 3 = 47 (chiếc) x Ư(47) và x > 13 x = 47. Lớp 6C có: 47 học sinh 10’ Hoạt động 3 : Củng cố - Yêu cầu HS làm bài trắc nghiệm theo nhóm (treo bảng phu ) Khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng…. - Kiểm tra kết quả của vài nhóm. - Nhận xét, bổ sung - Cho HS ôn lại quy tắc thứ tự thực hiện phép toán. - Cho Học sinh nhắc lại phương pháp giải các bài toán đã giải. . - Thực hiện theo nhóm 1) Viết hỗn số dưới dạng phân số: A. ; B. ; C. 2) Tính: + 1 - A. ; B. 0 ; C . 3) Tính: .0,25 A. ; B. ; C. 4) Tính: A. ; B. ; C. Kết quả: 1) B. 2) A. 3) B. 4)C. 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo ( 1’) a- Bài tập về nhà: Làm các bài 176,177,178 SGK b- Chuẩn bị bài mới - Về nhà tiếp tục ôn tập các kiến thức còn lại của năm học IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG ……………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………….................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 04.05.2014 Tiết 109 ÔN TẬP CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: củng cố tính chất các phép tính và thứ tự thực hiện các phép tính. 2. Kĩ năng: Luyện tập dạng toán tìm x. Rèn luyện khả năng trình bày bài khoa học, chính xác, phát triển tư duy của HS. Rèn kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tính hợp lý giá trị của biểu thức của HS. 3. Thái độ: Hệ thống hóa trong học tập. II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Phương tiện dạy học : Bảng phụ ghi các bài tập.Phóng to hình 17,18 SGK - Phương án dạy học : Hoạt động nhóm, cá nhân. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Ôn tập kiến thức : Qui tắc và thứ tự thực hiện các phép toán Làm các bài tập cho về nhà. - Dụng cụ : Bảng phụ , thước thẳng III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong ôn tập) 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài : ( 1ph ) Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập các dạng toán còn lại. b. Tiến trình bài dạy: Tg HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 17 Hoạt động 1: ôn tẬp vỀ thỨ tỰ thỰc hiỆn các phép tính Bài 1: Tính giá trị của biểu thức a) A = . - . + 5 . - Em có nhận xét gì về biểu thức? - Thực hiện phép tính như thế nào cho hợp lý? - Gọi HS lên bảng thực. Yêu cầu cả lớp cùng làm - Nhận xét, bổ sung b) B = 0,25.1.: - Hướng dẫn : Hãy đổi số thập phân, hỗn số ra phân số. - Nêu thứ tự phép toán của biểu thức? - Gọi HS lên bảng thực, cả lớp cùng làm - Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung Bài 2: ( Bài 176 .SGK) . Tính: a) Hướng dẫn : Đổi hỗn số, số thập phân ra phân số. Thực hiện theo thứ tự các phép toán - Gọi HS lên bảng thực, cả lớp cùng làm - Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung - Hướng dẫn HS tính câu b: + Có thể tính riêng .T là tử, M là mẫu. Sau đó tính :B = T : M + Có thể tính theo số thập phân, cũng có thể tính theo phân số. - Yêu cầu HS về nhà thực hiện. - Lưu ý HS, những biểu thức phức tạp, nhiều tầng nên tách ra tính riêng tử, mẫu. Sau đó mới tính giá trị biểu thức. Bài 3: Tìm x biết: a) x = – 0,125 - Hướng dẫn : Đổi số thập phân ra phân số, thu gọn vế phải. - Với.x = 1 muốn tìm x phải làm thế nào? b) x – 25%x = - Vế phải biến đổi như thế nào? - Gọi HS lên bảng làm tiếp. c) .= - Cùng HS phân tích để tìm ra hướng giải: + Xét phép nhân trước, muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? + Sau xét tiếp tới phép cộng….. Từ đó tìm x - Yêu cầu cả lớp tự giải, gọi HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung . - Biểu thức có 2 thừa số của tích giông nhau. - Dùng tính chất phân phối
File đính kèm:
- Tuần 35 SỐ HỌC 6.doc