Giáo án Đại số 6 tuần 22
I . MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Củng cố cho HS khái niệm về tập hợp , giá trị tuyệt đối , các phép toán trong Z ,quy
tắc dấu ngoặc , quy tắc chuyển vế , bội và ước của một số nguyên .
2. Kĩ năng: Có kỷ năng vận dụng kiến thức trên vào giải bài tập : tính giá trị của biểu thức , tìm x ,
tìm bội và ước của một số nguyên .
3. Thái độ:GD hoọc sinh tính tự giác , tích cực , tính chính xác , tư duy tổng hợp .
II. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
+ Phương tiện dạy học: Thước kẻ , phấn màu ;bảng phụ.
+ Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
2. Chuẩn bị của học sinh:
+ Ôn tập các kiến thức: khái niệm về tập hợp , giá trị tuyệt đối , các phép toán trong Z ,quy tắc dấu
ngoặc , quy tắc chuyển vế , bội và ước của một số nguyên
+ Dụng cụ: Thước thẳng , vở nháp, máy tính bỏ túi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp ( 1ph):
- Điểm danh số học sinh trong lớp
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn tập
3. Giảng bài mới:
a- Giới thiệu bài ( 1’) Hệ thống lại toàn bộ kiến thức trong chương II chuẩn bị cho tiết kiểm tra 45’
Hôm nay chúng ta qua tiết ôn tập .
b. Tiến trình tiết dạy:
222 + 20 = 1130 Bài 2 ( Bài 119 SGK) a) C1 : 15 . 12 - 3 . 5 . 10 = 180 - 150 = 30 C2 : 15 . 12 - 3 . 5 . 10 = 15 (12 - 10) = 15 . 2 = 30 b) C1 : 45 - 9 (13 + 5) = 15-9.18 = 45-162 = -117 C2 : 45 - 9 (13 + 5) = 45 - 117 - 45 = -117 c) C1 : 29(19-13)-19(29-13) = 29 . 6 - 19 . 16 = 174 - 304 = - 130 C2 : 29(19-13)-19(29-13) = 29.19-29.13-19.29 +19.13 = 13 (-29 + 19) = 13 . (-10) = - 130 2.Dạng toán tìm x : Bài 3 (Bài 118 SGK) a) 2x - 35 = 15 Þ 2x = 15 + 35 Þ 2x = 50 Þ x = 25 b) Tương tự như câu a. x = -5 c) |x -1| = 0 Þ x - 1 = 0 Nên x = 1 d) (x+1)2 = 0 Þ x + 1 = 0 Þ x = - 1 Bài 4 a. Tìm tất cả các ước của 12 . Ư(12) = {-12;-6;-4;-3;-2;1;1;2;3;4;6;12} b. Tìm 5 bôïi của - 4 B(-4) = {-8;-4;0;4;8} Dạng 3: Các bài toán đố Bài 5 (112 SGK) Ta có : a - 10 = 2a - 5 -10 + 5 = 2a - a - 5 = a Vậy : a = -5 ; 2a = -10 Bài 6 ( Bài 113SGK) Tổng tất cả các số là : 4+0+5 +1+(-2)+2+1+3(-3) = 9 Vậy tổng của ba số ở mỗi dòng hoặc mỗi cột là 3 2 3 -2 -3 1 5 4 -1 0 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo .2ph a- Bài tập về nhà: - Bài tập về nhà : 114; 115; 116; 117; 120 ;121SGK - Bài tập cho HS khá giỏi a. Cho x Z hãy so sánh x2 với x3 b. Tìm xZ biết ( x + 5) (3x -12) > 0 b- Chuẩn bị bài mới - Ôn kĩ các kiến thức và bài tập đã ôn - Chuẩn bị cho bài kiểm tra 45 phút . IV. RÚT KINH NGHIỆM –BỔ SUNG: PHỤ LỤC Ngày soạn:15.01.2014 Tiết: 68 KIỂM TRA CHƯƠNG II I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Kiểm tra học sinh các quy tắc thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số nguyên, quy tắc chuyển vế, dấu ngoặc trong biến đổi các biểu thức, đẳng thức, tính chất của phép nhân và phép cộng các số nguyên. Các khái niệm bội, ước của một số nguyên. 2. Kĩ năng: Kiemr tra khả năng vận dụng các kiến thức trên vào Bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết. 3. Thái độ: Rèn luyện tính trung thực, tự giác cho học sinh. Đánh giá việc học tập II. CHUẨN BỊ : Chuẩn bị của giáo viên: Đề kiểm tra 2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập kiến thức của chương như đã hướng dẫn tiết trước A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN 6 CHƯƠNG II Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Tập hợp các số nguyên. Nhận biết số nguyên . Hiểu được số nguyên nằm trong khoảng Số câu 1 1 2 Số điểm 0,25 0,25 0,5 Tỉ lệ % 2,5% 2,5% 5% 2. Cộng ,trừ,nhân số nguyên Hiểu được cách tính tổng hai số nguyênThực hiện được phép tính -Tính tổng số nguyên trong khoảng - Tính được dãy phép tinh, đúng thứ tự Số câu 5 1 1 7 Số điểm 1,25 0,25 2,0 3,5 Tỉ lệ % 12,5% 2,5% 20% 35% 3. Tính chất của phép cộng, nhân. Hiểu được tích hai thừa số bằng 0 (a.b = 0) Áp dụng tính chất phép công, nhân tính nhanh, hợp lí. Số câu 2 1 3 Số điểm 0,5 1,0 1,5 Tỉ lệ % 5% 10% 15% 4. Bội và ước số nguyên - Tìm được bội và ước của các số Vận dụng tính chia hết của 1 tổng, kiến thức liên quan đến ƯC .để tìm số Số câu 1 1 2 Số điểm 1,5 0,5 2,0 Tỉ lệ % 15% 5% 20% 5. Tìm x Hiểu được cách chuyển vế , tính x Hiểu được cách chuyển vế để tính x Số câu 2 1 3 Số điểm 0,5 2 2,5 Tỉ lệ % 5% 20% 25% Tổng số câu 1 10 1 1 2 2 17 Tổng số điểm 0,25 2,5 1,0 0,25 4,0 1,5 10 Tỉ lệ % 2,5% 25 % 10% 2,5% 40% 15% 100% ĐỀ KIỂM TRA PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 3.0 điểm ) Hãy chọn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất, ghi vào bài làm Câu 1: Cách ghi nào đúng: A. 5,4 Z B. – 3 N C. 17 Z D. Z Câu 2: Tính ( - 7 ) + (- 8 ) A. –15 B. 1 C. –1 D. 15 Câu 3: Tính –10 + 9 –7 A. –26 B. –6 C. –8 D. –9 Câu 4: Tính (–3)2 + (–15) A. –24 B. –21 C. –6 D. 6 Câu 5: Xét xem tổng hiệu nào sau đây chia hết cho 3 A. 321 + 319 B. 211 - 930 C. ( -171) – 190 D. (–75) + (- 216) Câu 6: Tìm x Z biết: –5x + 1 = –49 A. x = 45 B. x = 10 C. x = –10 D. x = –45 Câu 7: Tính tổng các số nguyên x biết: –3 < x < 1 A. –3 B. –2 C. 0 D. 1 Câu 8: Tính 3.( –5)2 –14 A. 61 B. –61 C. 211 D. –239 Câu 9: Tìm x Z biết ( 2x + 18).(5x– 10) = 0 A. x = –9 hoăc x = –2 B. x = 9 hoăc x = 2 C. x = –9 hoăc x = 2 D. x = 9 hoăc x = –2 Câu 10: Tìm x Z biết x – 25x = –240 A. x = 10 B. x = –10 C. x = –230 D. –250 Câu 11: Nếu x.y > 0 thì x > y B. x và y cùng dấu C . x < y ; D. x và y khác dấu Câu 12: Tổng của số nguyên âm nhỏ nhất có ba chữ số với số nguyên dương lớn nhất có một chữ số là: A. .-981 B-990 C.-91 D.-1008 PHẦN II: TỰ LUẬN ( 7.0 điểm ) Câu 13: ( 2,0 điểm ) Thực hiện phép tính: a) 53. (-15) . + (-15) 47 b) 43 (53 – 81) + 53 (81 – 43) c) (–5).8 + (–2).3 d) 3.( –4)2 + 2.( –5) –20 Câu 14. ( 2.0 điểm ) a) x + 10 = – 14 b) 5x – 12 = 48 c) 3. = 0 Câu 15: ( 1,5 điểm ) a) Tìm tất cả các ước của (–5) b) Tìm 5 bội của 6 Câu 16: (1,0 điềm ) Tìm tổng tất cả các số nguyên thỏa mãn: –10 < x < 11 Câu 17. (0,5 điểm) Tìm số nguyên n để 2n+1 chia hết cho n – 3 C.ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 3,0 điểm ) - Mỗi câu chọn đúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A D C C D B A A C A B B PHẦN II: TỰ LUẬN ( 7,0 điểm ) Câu Nội dung Điểm 11 a) 53. (-15) . + (-15) 47 = -15( 53+47) = -15 .100 = -1500 b) 43 (53 – 81) + 53 (81 – 43) = 43.53 -43.81 +53.81 -53 .43 = 81 ( -43 +53 ) = 81 . 10 = 810 c) (–5).8 + (–2).3 = (–40) + (–6) = –46 d) 3.( –4)2 + 2.( –5) –20 = 3.16 –10 –20 = 48 –30 = 18 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 12 a) x + 10 = – 14 x = – 14 – 10 x = – 24 b) 5x – 12 = 48 5x = 48 + 12 5x = 60 x = 60 : 12 Vậy: x = 5 c) 3. = 0 = 0 x - 2014 = 0 x = 2014 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 13 a) Tìm tất cả các ước của (–5) ; Ư(–5) = { 1; 2; 3; 4; 5} b) Tìm 5 bội của 6 B(6) = {0, 6; 12 } 0,5 0,5 14 tổng tất cả các số nguyên thỏa mãn: –10 < x < 11 là (–9) + (–9) +(–9) +…………………….+ 8 + 9 + 10 = [(–9) + 9] +[(–8) + 8] +[(–7) + 7] +[(–6) + 6] +……….+[(–1) + 1] +10 = 10 0,5 0,5 15 2n + 1 n – 3 Suy ra: (2n - 6) + 7 n-3 Hay 7 n-3 n - 3 thuộc Ư(7)={-1;1;-7;7} Suy ra : n = 2 ; 4 ;- 4 ; 10 0,25 0,25 D.THỐNG KÊ KẾT QUẢ: Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu TB 6A1 31 6A2 32 TC 63 IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: Ngày soạn : 15.01.2014 Tiết:69 Chương : 3 PHÂN SỐ §1. MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : HS thấy được sự khác nhau và giống nhau giữa khái niệm phân số đã học ở Tiểu học và khái niệm phân số đã học ở lớp 6 . 2. Kĩ năng: Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên. và biết được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1. 3. Thái độ: GD học sinh tính cẩn thận , tự giác . II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đồ dùng dạy học : Thước kẻ , phấn màu;bảng phụ ghi bài tập 1,2 SGK, khái niệm phân số - Phương án dạy học: Hoạt động nhóm làm bài2/6 SGK. Luyện tập cũng cố khái niệm. . 2. Chuẩn bị của học sinh : - Nội dung ôn tập : Khái niệm phân số đã học ở tiểu học - Dụng cụ học tập : Thước ; bảng nhóm III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp ( 1p): - Điểm danh số học sinh trong lớp - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ: 5ph Câu hỏi kiểm tra Dự kiến phương án trả lời của học sinh Điểm 1. Tìm x biết: a. -5 - 2x = -7 b. 4x +3 = - 6 a. -5 - 2x = -7 -2x = -7+5= -2 x = 1 b. 4x +3 = - 6 4x = -3 x = -3: 4 5 5 3. Giaûng baøi môùi: a. Giới thiệu bài : ( 2ph ) - Nếu tử và mẫu là 2số nguyên như : có phài là phân số không ? - Khái niệm phân số được mở rộng như thế nào, làm thế nào để so sánh hai phân số, các phép tính về phân số được thực hiện như thế nào. Các kiến thức về phân số có ích gì với đời sông con người. Đó là nội dung ta sẽ học trong chương này. b. Tiến trình bài dạy: Tg HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 10’ Hoạt động 1 : Khái niệm phân số -Việc dùng phân số ta có thể ghi được kết quả của phép chia hai số tự nhiên dù số bị chia có chia hết hay không chia hết cho số chia. - Vậy có thể dùng phân số để ghi kết quả của phép chia hai số nguyên không ? - Nêu dạng tổng quát các phân số đã học ở tiểu học ? - Dựa vào dạng tổng quát của phân số trong tập hợp N ; hãy nêu dạng tổng quát của phân số trong tập hợp Z -Khái quát dạng tổng quát của phân số trong tập hợp Z. - Nếu a = 0 và b 0 thì = ? - Nếu a0 và b = 1 thì = ? -Nếu a 0 và b = 0 thì = ? - Chú ý lắng nghe , suy nghĩ ... -HS.TB : trả lời :với a;b Î N và b ¹ 0 ; a là tử số ;b là mẫu số. -Vài HS đứng tại chỗ trả lời -HS.TBY Trả lời : Bằng 0 - HS.TB Trả lời : Bằng a - HS.TBK:Không xác định được 1.Khái niệm phân số: Tổng quát : - Ta gọi với : a Î Z; b Î Z và b ¹ 0 là một phân số - Trong đó a là tử số (tử) ; b là mẫu số (mẫu) của phân số. Hoạt động 2: Các ví dụ -Gọi HS đọc ví dụ về phân số trong SGK. - Có nhận xét gì về tử và mẫu trong các phân số vừa nêu ? -Yêu cầu HS nêu ba ví dụ về phân số và chỉ ra tử và mẫu - Nhận xét, bổ sung , sửa chữa - Yêu cầu HS HS hoạt động nhóm làm ?2 mỗi nhóm trao đổi bàn bạc xác định xem cách viết nào cho ta phân số, theo kỷ thuật khan trải bàn trong 4 phút - Gọi đại diện vài nhóm treo bảng phụ và báo cáo kết quả - Gọi đại diện nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm bạn - Mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số không ? Cho ví dụ - Qua ví dụ rút ra nhận xét -HS.TBY : Đứng tại chỗ đọc -HSTB : Trả lời : Tử và mẫu là các số nguyên - HS.TB có thể nêu ,,, ... - Vài HS đứng tại chỗ trả lời (nhiều ví dụ khác) và chỉ ra tử và mẫu. - Các nhóm hoạt động theo kỷ thuật khan trải bàn trong 4 phút - HS đại diện nhóm treo bảng phụ lên bảng và báo cáo kết quả -HS đại diện vài nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm bạn - Vài HS Trả lời : Có Ví dụ : : 2 = ; - 3 = - Vài HS nêu nhận xét. Các ví dụ : +) ... Là những phân số +) ?2 a) ; c) là phân số b) d) không phải là phân số.Vì tử và mẫu
File đính kèm:
- Tuần 22 SỐ HỌC 6 .doc