Giáo án Đại số 6 - Tuần 20 - Tiết 18: Nửa mặt phẳng
+ Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng.
+ Nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ.
- T duy:
Làm quen với việc phủ định một khái niệm. Chẳng hạn:
+Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M – Nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M.
+ Cách nhận biết tia nằm giữa – Cách nhận biết tia không nằm giữa.
II. Chuẩn bị:
GV : Soạn bài, nghiên cứu bài, thớc thẳng.
HS : Những hình ảnh trực quan đã có về mặt phẳng.
III) PHƯƠNG PHÁP : Đặt vṍn đờ̀ , gợi mở , giải quyờ́t vṍn đờ̀ , thuyờ́t trình .
IV. Tiến trình lên lớp:
A. ổn định tổ chức lớp: (1’)
B. Kiểm tra bài cũ: Không
C. Giảng bài mới: (33’)
óc có hai cạnh là hai tia đối nhau ? Làm bài tập ? GV (gợi ý) Hình ảnh này có thể thấy ở ? - Kim phút và kim giờ đồng hồ tạo với nhau 1 góc chiếc đồng hồ không? Biểu hiện ntn? - Lúc 6h, kim phút và kim giờ tạo góc bẹt Hoaùt ủoọng 3(9’) 3. Vẽ góc ? Để vẽ góc ta cần những yếu tố nào? (đỉnh và 2 cạnh) - Vẽ đỉnh và 2 cạnh của góc GV (chú ý): Trong 1 hình nhiều góc ta thường vẽ thêm những vòng cung nhỏ nối 2 cạnh của góc cần xét - Thường dùng vòng cung nhỏ nối 2 cạnh của góc cần xét ? Quan sát hình 5 (Sgk). Viết ký hiệu khác ứng với O1 và O2 x O y t Hoaùt ủoọng 4( 8’) 4. Điểm nằm trong góc ? Quan sát hình 6 (Sgk) và trả lời Khi nào M là điểm nằm trong xOy ? x O M y M nằm trong xOy Û Tia OM nằm giữa 2 tia Ox và Oy ? Vận dụng làm bài tập 9 (Sgk) * Vận dụng ? Vẽ góc tUv, vẽ điểm N nằm trong góc tUv. Vẽ tia UN t U N v D. Củng cố: loàng vaứo baứi hoùc E. Hướng dẫn về nhà : (1’) Học bài theo bài giảng và Sgk + Làm bài tập 8, 10 Rút kinh nghiệm: ******************************************************************** Tuần 22 Ngày dạy: ........./......../ Tiết 20 : số đo góc I. Mục tiêu: Kiến thức: Công nhận mỗi góc có một số đo xác định. Số đo của góc bẹt là 180o. Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù. Kỹ năng: Biết đo góc bằng thước đo góc, biết so sánh 2 góc. Thái độ: Đo góc cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: GV : Soạn bài, nghiên cứu tài liệu, thước đo góc, êke. HS : Những hiểu biết đã được cung cấp về góc, thước đo góc. III) PHƯƠNG PHÁP : Đặt vṍn đờ̀ , gợi mở , giải quyờ́t vṍn đờ̀ , thuyờ́t trình . Iv. Tiến trình lên lớp: A. ổn định tổ chức lớp: (1’) B. Kiểm tra bài cũ: (5’) C 1. Làm bài tập 8 (trang 75) ở hình 8 có các góc: BAC ; CAD ; BAD C. Giảng bài mới: B A D Phương pháp Nội dung Hoaùt ủoọng 1 :( 15’) 1. Đo góc ? Vẽ một góc xOy bất kỳ GV tiến hành đo góc xOy (vừa đo vừa hướng dẫn học sinh các bước làm), ghi kết quả x O y ? Vậy muốn đo góc bất kỳ ta làm qua những bước nào? a, Cách đo góc (Sgk) - Gọi 1 học sinh lên bảng xác định lại số đo của góc xOy? xOy = 45o b, Nhận xét ? Vậy mỗi góc có thể có mấy số đo? - Mỗi góc có 1 số đo xác định ? Xác định số đo của góc bẹt? - Số đo của góc bẹt = 180o ? Giới hạn đo của mỗi góc? (≤ 180o) đ Nhận xét - Số đo của mỗi góc không vượt quá 180o Vận dụng cách đo góc làm ? 1 ? 1 (Gọi 2 học sinh đọc kết quả sau khi cả lớp cùng làm) - GV đưa ra thước đo góc và hướng dẫn cách sử dụng Thước đo góc ? Vì sao các số từ 0o đến 180o được ghi trên thước đo góc theo 2 chiều ngược nhau (Để đo góc thuận tiện) - GV giới thiệu các đơn vị đo góc: độ, phút “ / “ và giây “ // “ Hoaùt ủoọng 2: ( 8’) 2. So sánh hai góc ? Quan sát hình 14 (Sgk): để kết luận 2 góc xOy và uIv bằng nhau ta phải làm gì? (Đo mỗi góc) xOy = uIv ? Quan sát hình 15: cho biết vì sao sOt lớn hơn pIq ? sOt > pIq GV (nói): Khi đó ta còn nói pIq < sOt ? pIq < sOt ? Vậy để so sánh 2 góc ta dựa vào đâu? (So sánh hai số đo) ? Làm ? 2 Hoaùt ủoọng 3: ( 9’) 3. Góc vuông – Góc nhọn – Góc tù ? Dùng ê ke vẽ góc vuông (Gv hướng dẫn HS vẽ) ? Số đo của góc vuông là bao nhiêu? a, Góc vuông: là góc có số đo bằng 90o ? Góc nhọn là gì? b, Góc nhọn: là góc < góc vuông ? Góc tù là gì? c, Góc tù: là góc > góc vuông, nhưng < góc bẹt ? Xem hình 17 (Sgk) để có hiểu biết hệ thống, toàn diện về góc D. Củng cố : (6’) Cho học sinh làm bài tập 14 (Sgk) E. Hướng dẫn về nhà: ( 1’) 1. Học bài theo bài giảng và Sgk 2. Làm bài tập 11, 12 , 13, 15, 16 Rút kinh nghiệm: Tuần Ngày dạy: ........./......../ Tiết : Khi nào thì góc xOy + góc yOz = góc xOz I. Mục tiêu: Kiến thức: + Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì góc xOy + góc yOz = góc xOz + Biết định nghĩa hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù. Kỹ năng: Nhận biết hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù. Biết cộng số đo hai góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa hai cạnh còn lại. Thái độ: Vẽ, đo cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: GV : Soạn bài + thước thẳng + thước đo góc. HS : Học bài cũ + thước đo độ. III) PHƯƠNG PHÁP : Đặt vṍn đờ̀ ,gợi mở , giải quyờ́t vṍn đờ̀ , thuyờ́t trình. Iv. Tiến trình lên lớp: A. ổn định tổ chức lớp: (1’) B. Kiểm tra bài cũ : ( 7’) Veừ goực xOz , tia Oy naốm trong goực ủoự . keồ teõn vaứ ủo caực goực. C. Giảng bài mới: Phương pháp Nội dung Hoaùt ủoọng 1 ( 17’) 1. Khi nào thì xOy + yOz = xOz ? Vẽ góc xOy bất kỳ. Vẽ tia Oy nằm trong góc đó. ? Đo goực xOy, goực yOz, goực xOz. So sánh goực xOy + goực yOz với goực xOz ? ? Từ kết quả trên hãy suy ra khi nào thì goực xOy + goực yOz = goực xOz ? * Nhận xét: Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz thì goực xOy + goực yOz = goực xOz GV (nói) : điều ngược lại vẫn đúng Ngược lại: Nếu goực xOy + goực yOz = goực xOz thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz ? Vận dụng làm bài tập 18 (Sgk) * VD1 bài tập 18 (trang 82) - Đọc đề bài ? Sử dụng nhận xét để làm bài tập này? (Gọi 1 em lên bảng) ? Nhận xét, sửa chữa bài làm (lưu ý cách trình bày, lập luận của học sinh) Vì tia OA nằm giữa 2 tia OB, OC nên: goực BOA + goực AOC = goực BOC thay số:45o + 32o = goực BOC 77o = goực BOC Vậy goực BOC = 77o GV đưa ra bài tập vận dụng 2: vẽ 3 tia chung gốc: Ox, Oy, Oz sao cho Oy nằm giữa Ox, Oz Làm thế nào để chỉ đo 2 lần mà biết được số đo của cả 3 góc? Có mấy cách làm? (3 cách) * VD2 - Cho học sinh nghiên cứu phần 2 (Sgk) : ( 7 ‘) sau ủoự goùi hs traỷ lụứi 2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù ? Thế nào là 2 góc kề nhau? ? Vẽ hai góc kề nhau? ẹoùc teõn 2 goực keà nhau ụỷ hỡnh beõn. z y O x a) Hai góc kề nhau: + Chung 1 cạnh + 2 cạnh kia ẻ 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ là cạnh chung ? Thế nào là 2 góc phụ nhau? ? Tính số đo của góc phụ với góc 30o? b) Hai góc phụ nhau: là hai góc có tổng số đo = 90o ? Thế nào là 2 góc bù nhau? ? Tính số đo của góc bù với góc 60o? c) Hai góc bù nhau: là hai góc có tổng số đo = 180o ? Thế nào là 2 góc kề bù? ? Vẽ hai góc kề bù? d)Hai góc kề bù: là hai góc kề nhau và bù nhau ẹoùc teõn 2 goực keà buứ ụỷ hỡnh beõn. z x O y ? Thực hiện ? 2 ? Hai goựckeà buứ coự toồng soỏ ủo baống 1800 ? Làm bài tập 19 BT 19: Do goực xOy và goực yOy’ kề bù nên: goực xOy + goực yOy’ = 180o 120o + goực yOy’ = 180o goực yOy’ = 180o – 120o goực yOy’ = 60o D. Củng cố: ( 4’) ? Khi nào thì goực xOy + goực yOz = goực xOz ? ? Thế nào là hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù? E. Hướng dẫn về nhà:( 1’) . Học bài theo bài giảng và làm bài tọ̃p Sgk TUẦN Ngày dạy: ........./......../ Tiết 22: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Kiến thức: Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì xOy + yOz = xOz Kỹ năng: Nhận biết hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù. Biết cộng số đo hai góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa hai cạnh còn lại. Thái độ: Vẽ, đo cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: GV : Bài tập+ thước thẳng + thước đo góc. HS : Học bài cũ + thước đo độ + làm bài tập đó dặn III) PHƯƠNG PHÁP : Đặt vṍn đờ̀ , gợi mở , giải quyờ́t vṍn đờ̀ . IV. Tiến trình lên lớp: A. ổn định tổ chức lớp: (1’) y B. Kiểm tra bài cũ : ( 7’) Cho hỡnh vẽ 1200 Tớnh gúc yOt ? x O t C. Giảng bài mới: Phương phỏp Nội dung Hoạt động 1 : (20’) - Tớnh gúc theo hỡnh vẽ Bài 18 Gọi hs đọc đề - Tia nào nằm giữa 2 tia cũn lại? từ đú suy ra điều gỡ? - Dựng thước đo gúc kiểm tra lại kết quả. Bài 20 Gọi hs đọc đề - Tia nào nằm giữa 2 tia cũn lại? từ đú suy ra điều gỡ? - Tớnh gúc BễI. Bài 23 Gọi hs đọc đề - Tia nào nằm giữa 2 tia cũn lại theo đề bài cho ? - Theo hỡnh vẽ tia nào nằm giữa 2 tia AM và AQ? - Đọc tờn gúc bẹt – số đo là bao nhiờu? - Gúc bẹt đú bằng tổ của 3 gúc nào theo hỡnh vẽ? Hoạt động 2 : ( 13’) - đo gúc theo hỡnh vẽ . - nhận biết gúc . Bài 21 : Gọi hs đọc đề thảo luận nhúm đại diện nhúm trả lời nhúm khỏc nhận xột . gv nhận xột . Bài 22: Gọi hs đọc đề thảo luận nhúm đại diện nhúm trả lời nhúm khỏc nhận xột . gv nhận xột . Tia OA nằm giữa 2 tia OB và OC từ đú suy ra BễA + AễC = BễC 450 + 320 = BễC Vậy BễC = 770 Tia OI nằm giữa 2 tia OA và OB từ đú suy ra BễI + IễA = AễB 150 + IễA = 600 Vậy IễA = 600 - 150 = 450 Ta cú : gúc MAP + gúc PAQ + gúc QAN = gúc MAN 330 + x + 580 = 1800 => x = 1800 – (330 + 580 ) => x = 890 a) Hs dựng thước đo gúc b) aễb và bễd aễc và cễd a) Hs dựng thước đo gúc b) Gúc : aAb và bAd Gúc : aAc và cAd D. Củng cố: ( 4’) ? Khi nào thì xOy + yOz = xOz ? ? Thế nào là hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù? E. Hướng dẫn về nhà:( 1’) 1. Học lại bài 2. Làm lại bài tập đó sửa. IV. Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . TUẦN 25 Ngày dạy TIẾT 23: vẽ góc cho biết số đo I. Mục tiêu: Học sinh hiểu đợc: Trên nửa mặt phẳng xác điụnh có bờ chứa tia Ox bao giờ cũng vẽ đợc một và chỉ một tia Oy sao cho xOy = mo ( 0 < m < 180o). Biết vẽ góc có số đo cho trớc bằng thớc thẳng và thớc đo góc. Đo, vẽ cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: GV : Soạn bài + thớc thẳng + thớc đo góc. HS : Học bài cũ + nắm vững cách vẽ 1 góc bất kỳ và biết đo góc. III. Tiến trình lên lớp: A. ổn định tổ chức lớp: (1’) Vắng: .................................. B. Kiểm tra bài cũ: (5’) Hs : Vẽ 1 góc bất kỳ xOy. Xác định số đo xOy ? GV: Nh vậy, các em đã viết vẽ góc và sử dụng thớc đo góc để tìm đợc số đo của góc đó. Vậy nếu cho trớc số đo của một góc, ta vẽ góc đó nh thế nào đ bài mới. C. Giảng bài mới: Phơng pháp Nội dung Hoạt động 1 : ( 15’) 1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng -vẽ góc xOy = 40o - HS suy nghĩ, nêu cách vẽ a, VD1: Cho tia Ox. Vẽ góc xOy sao cho: xOy = 40o GV (gợi ý): Vẽ tia Ox tuỳ ý Cách vẽ (Sgk trang 83) - Trên 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy sao cho xOy = 40o - GV gọi 1 em lên bảng thực hiện ? Kiểm tra lại hình vẽ của bạn? y O x GV (nhận xét, sửa chữa bài làm của học sinh) và vẽ chính xác lên bảng ? Ta vẽ đợc mấy tia Oy để xOy = 40o ? ? Qua đó em có nhận xét gì? * Nhận xét: Trên nửa mặt phẳng cho trớc có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ đợc một
File đính kèm:
- ga 6.doc