Giáo án Đại số 6 từ tiết 34 đến tiết 39
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về tìm BCNN.
* Kỹ năng: HS biết cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN.
* Thái độ: Vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản.
II – PHƯƠNG TIỆN : Hoïc sinh :Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, bảng các số tự nhiên nhỏ hơn 100
Giaùo vieân :
- Döï kieán phöông phaùp : P2 neâu vaán ñeà , vaán ñaùp , thực hành giải bài tập , nhóm , . . .
- Bieän phaùp : yù thöùc vaän duïng vẽ hình , chứng minh toán khoa học , lôgic và chính xác .
- -Phöông tieän : Phần màu, bảng phụ có ghi các số tự nhiên nhỏ hơn 100
- Yeâu caàu hoïc sinh : Hoïc baøi 17 , laøm baøi taäp , sách giáo khoa , saùch baøi taäp .
- Taøi lieäu tham khaûo :+ GV : Nghieân cöùu SGK, SGV, ñoïc theâm caùc taøi lieäu tham khaûo . + HS : SGK .
III – TIEÁN TRÌNH LEÂN LÔÙP :
1.OÅn ñònh lôùp.(1P)
2.Kieåm tra baøi cuõ.(5P) :
- Thế nào là BCNN của hai hay nhiều số? Nêu nhận xét và chú ý? BCNN(10; 12;15)
Kiểm tra HS2:- Nếu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1?
- Tìm BCNN( 8; 9; 11) BCNN(25 ; 50) BCNN(24 ; 40 ; 168)
3.Tieán haønh baøi môùi :(35P)
Lôøi vaøo baì :(2p) : nêu mục tiêu bài học
nhất khác 0 => a = 90 Bài 153 SGK: Tìm các bội chung của 30 và 45 nhỏ hơn 500. 4)Củng cố - tổng kết ( 4p) Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số … ta làm như sau: Phân tích mỗi số ……… Chọn ra các thừa số ………… Lập …………… mỗi thừa số lấy với số mũ…… 5) Hướng dẫn về nhà (1ph) + Học bài trong SGK và trong vở ghi. + BTVN: 137, 138 tr.53 (SGK) + 169, 170, 174, 175 (SBT) IV - RÚT KINH NGHIỆM : Tuần 12 Ngày soạn: 29/10/2010 Tiết 35 Ngày dạy: 01/11/2010 ÔN TẬP CHƯƠNG I I. Mục tiêu: * Kiến thức: Ôn tập cho học sinh các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên lũy thừa. * Kỹ năng: Học sinh vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết. * Thái độ: Rèn kỹ năng tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học. II – PHƯƠNG TIỆN : Hoïc sinh : soạn câu hỏi và làm bài tập phần ôn tập. Giaùo vieân : - Döï kieán phöông phaùp : P2 neâu vaán ñeà , vaán ñaùp , thực hành giải bài tập , nhóm , . . . - Bieän phaùp : yù thöùc vaän duïng vẽ hình , chứng minh toán khoa học , lôgic và chính xác . -Phöông tieän : bảng phụ. - Yeâu caàu hoïc sinh : Ôn tập toàn chương I , laøm baøi taäp , sách giáo khoa , saùch baøi taäp . - Taøi lieäu tham khaûo :+ GV : Nghieân cöùu SGK, SGV, ñoïc theâm caùc taøi lieäu tham khaûo . + HS : SGK . III – TIEÁN TRÌNH LEÂN LÔÙP : 1.OÅn ñònh lôùp.(1P) 2.Kieåm tra baøi cuõ.(5P) : Kết hợp với ôn tập câu hỏi . 3.Tieán haønh baøi môùi :(35P) Lôøi vaøo baì :(2p) : nêu mục tiêu bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Câu hỏi ôn tập : (5 phút). - GV ghi đề lên bảng phụ, yêu cầu HS trả lời từ câu 1 đến câu 4 - Gọi HS1 lên bảng, viết dạng tính tổng quát tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng - Gọi HS2 Tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng và tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng - GV hỏi: Phép cộng, phép nhân còn có các tính chất gì? - Câu 2: em hãy điền vào dấu … để được định nghĩa luỹ thừa bậc n của a. Lũy thừa bậc n của a là … của n …, mỗi thừa số bằng … an = ……… (n 0) - Câu 3: Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số, chia hai lũy thừa cùng cơ số? - Câu 4: - Nêu điều kiện để a chia hết cho b - Nêu điều kiện để a trừ được cho b Hai HS phát biểu lại HS: Phép cộng còn có tính chất: a+0 = 0 + a = a am . an = am + n. am : an = am-n a = b . k (k Î N; b ≠ 0) a ≥ b Hoạt động 2: Bài tập (28 phút) Bài 160 (SGK): Thực hiện phép tính, yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thữjc hiện phép tính. Cả lớp làm bài tập, 2 HS lên bảng. HS1 làm câu (d,c) HS1 làm câu (a,c) Bài 160 (SGK): Gọi 2 HS lên bảng 204 – 84 : 12 c) 56 : 53 + 23.22 15.23 + 4.32 – 5.7 d) 164.53 + 47.164 Củng cố : Qua bài tập này khắc sâu các kiến thức: + Thứ tự thực hiện phép tính + Thực hiện đúng quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. + Tính nhanh bằng cách áp dụng tính chất phân phối của phép tính nhân và phép cộng. Bài 161 (SGK) Tìm số tự nhiên x biết: 219 – 7(x+1) = 100 b) (3x-6)3 = 34 GV yêu cầu HS nêu lại cách tìm các thành phần trong các phép tính. Bài 162 (trang 63, SGK) Hãy tìm số tự nhiên x biết rằng nếu nhân nó với 3 rồi trừ đi 8. Sau đó chia cho 4 thì được 7 GV yêu cầu HS đặt phép tính GV yêu cầu học sinh đọc đề bài. GV gợi ý: Trong ngày, muộn nhất là 24 giờ. Vậy điền các số thế nào cho thích hợp. Bài 164 (SGK): Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra TSNT (1000 + 1):11 142 + 52 + 22 29.31+ 144: 122 d) 333 : 3 + 225: 152 Cả lớp làm bài tập, 2 HS lên bảng. HS1 làm câu (d,c) HS1 làm câu (a,c) 204 – 84 : 12 = 204 – 7 = = 197 c) 56 : 53 + 23.22 = 53 + 25 = 125 + 32 = 157 HS2 làm câu (b,d) 15.23 + 4.32 – 5.7 = 15.8 + 4.9 – 3.5 = 120 + 36 – 35 = 121 d) 164.53 + 47.164 = 164(53 + 47)=164.100 = 16400 HS lên bảng. Cả lớp chữa bài a) 219 – 7(x+1) = 100 7(x+1) = 219 – 100 7(x+1) = 119 x+1 = 119 : 7 x +1 = 17 x = 17 – 1 = 16 b) (3x -6).3 = 34 3x – 6 = 34: 3 3x – 6 = 27 3x = 27 + 6 = 33 x = 33: 3 = 11 (3x – 8) : 4) = 7 ĐS: x = 12 HS hoạt động nhóm. HS hoạt động nhóm để điền các số cho thích hợp. ĐS: lần lượt điền các số 18;33; 22; 25 vào chổ trống. Vậy trong vòng 1 giờ, chiều cao ngọn nến giảm(33– 5):4 = 2 cm. = 1001:11 = 91 = 7.13 = 225 = 32.52 = 900 = 22.32.52 = 112 = 24.7 HS1 làm câu (a,c) a) 204 – 84 : 12 = 204 – 7 = 197 b) 56 : 53 + 23.22 = 53 + 25 = 125 + 32 = 157 c) 15.23 + 4.32 – 5.7 = 15.8 + 4.9 – 3.5 = 120 + 36 – 35 = 121 d) 164.53 + 47.164 = 164(53 + 47) = 164.100 = 16400 Bài 161 (SGK) a) 219 – 7(x+1) = 100 7(x+1) = 219 – 100 7(x+1) = 119 x+1 = 119 : 7 x +1 = 17 x = 17 – 1 = 16 b) (3x -6).3 = 34 3x – 6 = 34: 3 3x – 6 = 27 3x = 27 + 6 = 33 x = 33: 3 = 11 Bài 163: Đố (trang 63 SGK) Lần lượt điền các số 18;33; 22; 25 vào chổ trống Vậy trong vòng 1 giờ, chiều cao ngọn nến giảm(33– 5):4 = 2 cm Bài 164 (SGK): a) (1000 + 1):11 = 1001:11 = 91 = 7.13 b) 142 + 52 + 22 = 225 = 32.52 c) 29.31+ 144: 122 = 900 = 22.32.52 d) 333 : 3 + 225: 152 = 112 = 24.7 4)Củng cố - tổng kết ( 4p) Củng cố lại kiến thức và nhận xét giờ ôn tập. 5) Hướng dẫn về nhà (1ph) Ôn bài lý thuyết từ câu 5 đến câu 10 Bài tập 165; 166; 167 (SGK) Bài 203; 204; 208; 210 (SBT) IV - RÚT KINH NGHIỆM : Tuần 12 Ngày soạn: 29/10/2010 Tiết 36 Ngày dạy: 05/11/2010 ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt) I. Mục tiêu: * Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9, số nguyên tố và hợp số, ước chung và bội chung, ƯCLN và CBNN. * Kỹ năng: Học sinh vận dụng các kiến thức trên vào các bài toán thực tế. * Thái độ: Rèn luyện kỹ năng tính toán cho HS. II – PHƯƠNG TIỆN : Hoïc sinh : soạn câu hỏi và làm bài tập phần ôn tập. Giaùo vieân : - Döï kieán phöông phaùp : P2 neâu vaán ñeà , vaán ñaùp , thực hành giải bài tập , nhóm , . . . - Bieän phaùp : yù thöùc vaän duïng vẽ hình , chứng minh toán khoa học , lôgic và chính xác . -Phöông tieän : bảng phụ. - Yeâu caàu hoïc sinh : Ôn tập toàn chương I , laøm baøi taäp , sách giáo khoa , saùch baøi taäp . - Taøi lieäu tham khaûo :+ GV : Nghieân cöùu SGK, SGV, ñoïc theâm caùc taøi lieäu tham khaûo . + HS : SGK . III – TIEÁN TRÌNH LEÂN LÔÙP : 1.OÅn ñònh lôùp.(1P) 2.Kieåm tra baøi cuõ.(5P) : Kết hợp với Ôn tập lý thuyết . 3.Tieán haønh baøi môùi :(35P) Lôøi vaøo baì :(2p) : nêu mục tiêu bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thừc cần đạt Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (10 phút) Câu 5: Tính chia hêt của 1 tổng. Tính chất 1 Tính chất 2 (a, b, m Î N; m ≠ 0) - GV kẻ bảng làm 2 để ôn tập về dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9 (câu 6). - GV kẻ bảng làm 4, lần lượt gọi 4 HS lên bảng viết các câu trả lời từ 7 đến 10 - Yêu cầu HS trả lời thêm: + Số nguyên và hợp số có gì giống và khác nhau? + So sánh cách tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số? HS phát biểu và nêu dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng. HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9. 4 HS viết các câu trả lời. HS theo dõi bảng 3 để so sánh hai quy tắc. Hoạt động 2: Bài tập (22 phút) Bài 165 (SGK): GV phát phiếu học tập cho HS làm. Kiểm tra một vài em trên bảng phụ. Điền ký hiệu vào ô trống a) 747 c P 235 c P 97 c P b) a = 835.123 + 318 c P c) b = 5.7.11 + 13.17 c P d) c = 2.5.6 – 2.29 c P Ï vì 747 9 (và > 9) Ï vì 235 5 (và > 5) Î Ï vì a 3 (và >3) Ï vì b là số chẵn (tổng 2 số lẻ) và b>2 Î Bài 165 (SGK Ï vì 747 9 (và > 9) Ï vì 235 5 (và > 5) Î Ï vì a 3 (và >3) Ï vì b là số chẵn (tổng 2 số lẻ) và b > 2 Î GV yêu cầu HS giải thích. Bài 166 (SGK): Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: A = {x Î N / 84 x; 180 x và x > 6} B = {x Î N / x 12; x 18 và 0<x<300 Bài 167 (SGK): GV yêu cầu HS đọc đề và làm bài vào vở. Bài 168 (SGK) (đố, không bắt buộc HS): Bài 169 SGK Bài 213* (SBT): GV hướng dẫn HS làm: em hãy tính số vở, số bút và số tập giấy đã chia? Nếu gọi a là số phần thưởng thì a quan hệ thế nào với số vở, số bút, số tập giấy đã chia? (Có thể chuyển bài này vào ôn tập học kỳ) x Î ƯC(84;180) và x > 6 ƯCLN(84;180) = 12 ƯC(84; 180) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} Do x > 6 nên A = {12} x Î BC(12; 15; 18) và 0 < x < 300 BCNN(12; 15; 18) = 180 BC (12; 15; 18) = {0; 180; 360…} Do 0 B = {180} Gọi số sách là a (100 ≤ a ≤ 150) thì a 10; a 15; và a 12 a Î BC( 10; 12; 15) BCNN (10; 12; 15) = 60 a Î {60; 120; 180; …} Do 100 ≤ a ≤ 15 nên a = 120 Vậy số sách đó là 120 quyển Máy bay trực thăng ra đời năm 1936 Số vịt là 49 con Hs đọc đề bài và làm bài theo hướng dẫn của GV. Gọi số phần thưởng là a Số vở đã chia là 133 – 13 = 120 Số bút đã chia là: 80 – 8 = 72 Số tập giấy đã chia là 170–2=168 a là ước chung của 120; 72 và 168 (a > 13) ƯCLN(120; 72; 168) = 23.3 = 24 ƯC(120; 72; 168) = {1; 2; 3; 6; 12; 24} Vì a > 13 => a = 24 (thỏa mãn) Vậy có 24 phần thưởng Bài 166 (SGK): x Î ƯC(84;180) và x > 6 ƯCLN(84;180) = 12 ƯC(84; 180) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} Do x > 6 nên A = {12} x Î BC(12; 15; 18) và 0 < x < 300 BCNN(12; 15; 18) = 180 BC (12; 15; 18) = {0; 180; 360…} Do 0 B = {180} Bài 167 (SGK): Gọi số sách là a (100 ≤ a ≤ 150) thì a 10; a 15; và a 12 a Î BC( 10; 12; 15) BCNN (10; 12; 15) = 60 a Î {60; 120; 180; …} Do 100 ≤ a ≤ 15 nên a = 120 Vậy số sách đó là 120 quyển Bài 213* (SBT): ƯCLN(120; 72; 168) = 23.3 = 24 ƯC(120; 72; 168) = {1; 2; 3; 6; 12; 24} Vì a > 13 => a = 24 (thỏa mãn) Vậy có 24 phần thưởng Hoạt động 3: Có thể em chưa biết (8 phút) GV giới thiệu HÁ mục này rất hay sử dụng khi làm bài tập. Nếu của m và n Nếu Mà HS lấy ví dụ minh họa a 4 và a 6 => a BCNN(4;6) a = 12;24… 4)Củng cố - tổng kết ( 4p) Củng cố lại kiến thức và nhận xét giờ ôn tập. 5) Hướng dẫn về nhà (1ph) Ôn tập kỹ lý thuyết, Xem lại các bài tập đã sửa Làm bài tập 207;208; 209; 210; 211 (SBT). Tiết sau kiểm tra 1 tiết IV - RÚT KINH NGHIỆM : Tuần 13 Ngày soạn: 09/11/09 Tiết 39 Ngày dạy: 10/11/09 KIỂM TRA
File đính kèm:
- 34 - 39.doc