Giáo án Đại số 6 chương III năm học 2011- 2012

I. MỤC TIÊU :

 Sau tiết học này , HS đạt được các yêu cầu sau:

- HS thấy được sự khác nhau và giống nhau giữa khái niệm phân số đã học ở Tiểu học và khái niệm phân số đã học ở lớp 6.

- Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên.

- Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1.

II. CHUẨN BỊ :

 Giáo viên : Đọc kỹ bài soạn Hình vẽ các bài tập., Hình 1 4

 Học sinh : On tập định nghĩa phân số đã học ở tiểu học, phiếu học tập ?1,?2,?3

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 1. Ổn định lớp : (1)

 2. Kiểm tra bài cũ : 5

 Nêu vài ví dụ về phân số và nêu ý nghĩa của tử và mẫu mà các em đã được học ở Tiểu học.

3. Giảng bài mới :

Giới thiệu bài (2) : Một cái bánh được chia thành 4 phần bằng nhau, lấy ra ba phần thì ta nói rằng : “đã lấy ¾ cái bánh”. Ta có phân số ¾ ; ở đây 4 mẫu số chỉ số phần bằng nhau được chia từ cái bánh ; 3 là tử số chỉ số phần bằng nhau đã được lấy. Giáo viên hỏi : Vậy có phải là phân số không ?

*Tiến trình bài dạy:

 

doc127 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1363 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 6 chương III năm học 2011- 2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n số nguyên . Đọc trước bài tính chất cơ bản của phép nhân phân số .
 IV/ RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
Ngày soạn: 03/03/2012 	
	 Tiết: 87 LUYỆN TẬP.(§10)
I - MỤC TIÊU:
 Sau tiết học này , HS đạt được các yêu cầu sau:
1. Kiến thức: 
–HS củng cố quy tắc nhân hai phân số.
2. Kỹ năng:
– Có kỹ năng thực hiện phép nhân phân số trong trường hợp: a. ta có thể lấy a.b rồi chia cho c hoặc ta có thể lấy a chia cho c rồi nhân cho b.
– Biết cách giải và giải được một số dạng có liên quan đến phép nhân phân số.
–Rèn kỹ năng thực hiện phép nhân chính xác, linh hoạt trong quá trình tính toán.
3. Thái độ:
– Giáo dục HS ý thức làm việc khoa học, hiệu quả, có trình tự.
II - CHUẨN BỊ :
. GV:Giáo án, SGK, sbt.
. HS: SGK, làm BTVN. Bảng phụ nhóm, bút dạ.
III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp : (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ : 10’
	Hs1 - Chữa bài tập 80 a,b SBT.
 Giải: a) b/ 
	Hs2: - Chữa bài tập 84 a,b SBT.
 Giải: a/ b/ 
	3. Bài mới.
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập:
8’
Bài:85(SBT):
GV: nêu bài tập.
(-20).= ?
H: Muốn nhân một số nguyên với một phân số ta làm như thế nào? 
Gv: Nêu bài tập áp dụng.
Tính. 
a/ 
b/ 42. 
GV: Gọi 2 em lên bảng trình bày 
HS: làm theo sơ đồ SBT.
HS: Trả lời theo SBT.
- Nhân số đó với tử rồi lấy kết quả chia cho mẫu.
- Chia số đó cho mẫu rồi lấy kết quả nhân cho tử.
HS: 2 em lên bảng trình bày .
-Cả lớp làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của bạn. 
Bài:85(SBT):
a/ = (-3).3 = -9
b/ 42. = 6 .(-6) = -36
7’
Bài:71(SGK):
GV: nêu bài tập.
H: Để tìm được x ta làm như thế nào?
Gv: Gọi 2 em lên bảng giải.
HS: 
Ta thực hiện phép nhân vế phải trước rồi sau đó mới tìm x.
Hs: thực hiện tính, sau đó tìm ra x.
Bài:71(SGK):
a/
b/ 
= -20.2 = -40
5’
Bài:86(SBT):
GV: nêu bài tập:
Tính.
b/ 
d/ 
H : Thứ tự thực hiện các phép tính trong các biểu thức trên như thế nào?
Gv: gọi 2 HS lên giải.
HS: Đọc và tìm hiểu đề.
- Thực hiện phép nhân trước, tiếp theo là phép trừ.
- Thực hiện trong ngoặc trước, rồi thực hiện phép nhân.
- Cả lớp làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của bạn. 
Bài:86(SBT):
b/ = 
= 
d/ = 
10’
Bài:87(SBT):
GV: nêu bài tập.
HD: 
Ta có: 
Tương tự cho các trường hợp khác; thay vào biểu thức rồiø thực hiện phép tính.
b/ Ta có: ; Tương tự cho các trường hợp khác và thay vào biểu thức rồi thực hiện phép tính.
Hs: Tính rồi kết luận :
Hs: Thay các tích bởi các hiệu rồi thực hiện phép tính.
Hs: Thay phân số bởi các hiệu rồi thực hiện phép tính.
HS:2 em lên bảng trình bày.
- Cả lớp làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của bạn. 
Bài:87(SBT):
Ta có: 
= 
 = 
Do đó: 
A= 
 = 
B = 
= 
= 
Hoạt động 2: Củng cố.
4’
1) Thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức như thế nào?
2) gv củng cố cho hscác dạng bài tập đã giải?
Hs: trả lời.
Hs: theo dõi.
4. / Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị tiết học tiếp theo: (2’ )
–Học bài theo SGK và vở ghi. Khi thực hiện phép tính tránh nhầm dấu.
Làm các BT:. 83,84,85,86 còn lại ( SBT).
Tiết sau học bài mới,ôn tập tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên.
Đọc trước bài : “Tính chất cơ bản của phép nhân phân số”
 IV/ RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
Ngày soạn: 03/3/2012	
	Tiết: 88	§11.TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I - MỤC TIÊU:
 Sau tiết học này , HS đạt được các yêu cầu sau:
1. Kiến thức: 
–HS biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: Giao hoán kết hợp, nhân với số 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
2. Kỹ năng:
–Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lý, nhất là khi nhân nhiều phân số.
–Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
3. Thái độ:
– Giáo dục HS ý thức làm việc khoa học, hiệu quả, có trình tự.
II - CHUẨN BỊ :
. GV:Giáo án, SGK, thước thẳng, bảng phụ bài tập 74 SGK.
. HS: Đọc trước bài mới. SGK, làm BTVN. Bảng phụ nhóm, bút dạ
III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : 10’
	- Chữa bài tập71a SGK.
 Giải:: x– x–
 x = + x = 
H: Nêu lại các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên? Viết công thức tổng quát?
 GV: Phép nhân phân số cũng có các tính chất cơ bản như phép nhân số nguyên.
3. Giảng bài mới.
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Các tính chất:
8’
GV: Gọi HS đọc SGK sau đó gọi HS phát biểu thành lời các tính chất đó. GV ghi lại dạng tổng quát lên bảng.
H: Tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên áp dụng vào những dạng toán nào?
GV: Đối với phân số phép nhân phân số cũng được vận dụng như vậy.
HS: Phát biểu thành lời các tính chất và ghi vở theo GV.
TL: Nhân nhiều số, tính nhanh, tính hợp lý.
1.Các tính chất:
Hoạt động 2: Áp dụng:
4’
GV: Cho HS đọc ví dụ SGK và hướng dẫn thêm.
HS: Một em đọc to SGK.
-Các HS khác tự nghiên cứu ví dụ.
2. Áp dụng:
Ví dụ: 
Tính : M = 
Giải:
M = 
 = 
 = 1.(-10)
 = -10.
8’
GV: Cho HS làm ?2 (SGK):
GV: Gọi HS lên bảng làm, yêu cầu có giải thích.
H: Câu b ta nên dùng tính chất gì để tính nhanh?
HS:2 em lên bảng trình bày.
-Cả lớp làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của bạn. 
TL: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
 ?2 (SGK): 
A = 
A = (gh -kh)
A = 
A = (nhân với 1)
ĐS: B = 
Hoạt động 3: Củng cố:
15’
Bài:74(SGK):
GV: Trêo bảng phụ lên bảng và yêu cầu HS đứng tại chỗ TLm, Gv ghi vào chỗ trống. 
GV: Hỏi thêm ta nên áp dụng tính chất gì của phép nhân để tính cho nhanh.
HS: Làm nháp và từng em trả lời miệng.
HS: TLm… 
Bài:74(SGK):hoặc 75
(Bảng phụ)
Bài:76a(SGK):
H: Muốn tính hợp lý biểu thức trên ta làm thế nào?
-Em hãy thực hiện phép tính?
GV: Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất cơ bản của phép nhân phân số
TL: Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân.
HS: Một em lên bảng thực hiện
-Cả lớp làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của bạn. 
HS: Một em nhắc lại các tính chất.
Bài:76a(SGK):
A = 
A = 
A = 
A = 
4. Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị tiết học tiếp theo: (2’ )
– Học thuộc các tính chất cơ bản của phép nhân phân số .
– Làm các BT:75,76(b,c),77,79 (SGK). 89,90,91,92 SBT
Hướng dẫn Bài77: Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để đưa về tích của một số nhân với một tổng.
Tiết sau luyện tập.
V/ RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
Ngày soạn:10/03/2012	 
	Tiết: 89	LUYỆN TẬP
I - MỤC TIÊU:
 Sau tiết học này , HS đạt được các yêu cầu sau:
1. Kiến thức: 
–Củng cố và khắc sâu phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số .
2. Kỹ năng:
–Có kỹ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số để giải toán.
3. Thái độ:
– Giáo dục HS ý thức làm việc khoa học, hiệu quả, có trình tự.
II - CHUẨN BỊ :
. GV:Giáo án, SGK, thước thẳn, bảng phụ ghi bài tập 79 để tổ chức trò chơi.
. HS: SGK, làm BTVN. Bảng phụ, bút dạ
III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ :
	HS1: - Nêu các tính chất cơ bản của phép nhân phân số ?
 - Chữa bài tập 76b SGK.
TL: Tr 37,38 SGK. 	ĐA: B = 
	HS2: - Chữa bài tập 77b SGK. 	ĐA: B = 
 	3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập.
10’
Bài:77A,C(SGK):
H: Để tính giá trị các biểu thức này ta làm như thế nào? 
H: Bước đầu tiên ta nên dùng tính chất gì?
GV: Hướng dẫn:
C1: Thay b vào rồi mới tính.
C2:Dùng tính chất rút gọn lại rồi mới thay b vào tính .
H: vậy cách làm nào gọn hơn?
GV: Vậy trước khi giải một bài toán phải đọc kỹ nội dung yêu cầu, quan sát kỹ nên áp dụng cách nào cho hợp lý.
HS: Ta nên dùng tính chất cơ bản của phép nhân phân số để tính cho nhanh.
TL: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
HS: Chú ý.
TL: Cách 2
HS: Chú ý theo dõi.
Bài:77 A,C(SGK):
A = 
A = 
A = 
A = 
A = 
C = 
C = 
C = 
C = c.0 = 0
10’
Bài:79(SGK):
GV: Đưa 2 bảng phụ lên bảng.
-Tổ chức 2 đội mỗi đội 10 em thi trò chơi ghép chữ nhanh.
-Mỗi em thực hiện một phép tính và điền chữ thích hợp vào chỗ trống.
-Người thứ nhất về chỗ thì người thứ 2 tiếp tục, cứ nhau vậy cho đến khi hết. Bạn cuối cùng phải ghi rõ tên nhà Bác học.
HS: Chú ý theo dõi luật chơi.
HS: Hai đội tham gia trò chơi, các bạn khác kiểm tra kết quả, theo dõi và cổ vũ.
Bài:79(SGK):(Bảng phụ )
T. 
Ư. 
E. 
H. 
G. 
Ơ. 
N. 
I. 
V. 
L. 
LUONG THE VINH
10’
Bài:80(SGK):
-Nửa lớp làm câu a, c.
-Nửa lớp làm câu b, d. 
H: Trong một phép tính có (+, –, ., :) ta thực hiện phép tính nào trước?
H: Hỏi tương tự đối với phép toán có dấu ngoặc?
HS:4 em lên bảng trình bày.
-Cả lớp làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của bạn. 
TL: Nhân, chia rồi đến cộng, trừ.
TL: Ngoặc nhọn, vuông, tròn.
Bài:80(SGK):
a) 5. = 
b) = 
= 
c) = 
d) ĐS: = (–2)
5’
*Bài:81,83(SGK):
GV: Hướng dẫn:
Tính: SAC, SBC
 SAB = SAC + SBC
 ( S = v.t, cần phải tính thời gian)
4. Hướng dẫn

File đính kèm:

  • docCh3(11-12).doc
Giáo án liên quan