Giáo án Đại số 6 chương II năm học 2011- 2012

I. MỤC TIÊU :

Qua bài này học sinh đạt được các yêu cầu sau:

 - HS biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N.

 - Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn.

 - Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH :

 Giáo viên : Thước kẻ có chia đơn vị, phấn màu

 Nhiệt kế có chia độ âm

 Bảng vẽ 5 nhiệt kế hình 35

 Học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trước

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Ổn định tình hình lớp : 1 Kiểm diện

 2. Kiểm tra bài cũ : 3

 Giáo viên giới thiệu sơ lược về chương “số nguyên”

 Đặt vấn đề : 30C nghĩa là gì ? Vì sao ta cần đến số có dấu “” đằng trước Bài mới.

1. Giảng bài mới :

 

doc54 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1236 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 6 chương II năm học 2011- 2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợp.
- Giới thiệu tính chất kết hợp.
- Nhờ có tính chất kết hợp mà ta có thể viết : (-3) + 4 + 2 thay cho 3 cách viết ở trên.
-Giới thiệu chú ý sgk.
- Hoạt động theo nhóm.
- Mỗi nhóm cử 1 em làm báo cáo kết quả và rút ra nhận xét : 
Các kết quả trên giống nhau [(-3) + 4] + 2 = (-3) + (4 + 2) = [(-3) + 2] + 4
- Ghi tính chất dưới dạng tổng quát.
- Đọc chú ý sgk.
2. Tính chất kết hợp :
- Tính chất kết hợp của phép cộng số nguyên
(a + b) + c = a + (b + c)
Chú ý :
Kết quả trên còn gọi là tổng của ba số a ; b ; c và viết a + b + c. Tương tự ta có thể nói đến tổng của bốn ; năm ... số nguyên.
Khi thực hiện cộng nhiều số ta có thể thay đổi tùy ý thứ tự các số hạng ; nhóm các số hạng một cách tùy ý bằng dấu ( ) ; [ ] ; {}.
Hoạt động 3: Cộng với số 0 :
3’
- Trong tập hợp N ta có :
 a + 0 = ?
- Yêu cầu HS phát biểu bằng lời tính chất này?
- Trả lời : a
- phát biểu.
3. Cộng với số 0 :
a + 0 = 0
Hoạt động 4: Cộng với số đối :
11’
- Cho HS tự đọc phần này.
- Cho biết ký hiệu số đối của số nguyên a.
?. Số đối của (-a) là ? 
- Giải thích : Số đối của (-a) là - (-a) = a
?. Nếu a là số nguyên dương thì -a là số gì ?
?. Nếu a là số nguyên âm thì a là số gì ?
?. Tìm số đối của số nguyên a biết a = 3 ; a = -5
?. Tìm số đối của 0
?. Vậy tổng của hai số nguyên đối nhau bằng bao nhiêu ?
?. Biết a + b = 0. Hãy tính b ?
- Tương tự hãy tính a. 
- Kết hợp cả hai mệnh đề, ta có thể nói rằng hai số đối nhau là hai số có tổng bằng 0
- Cho HS làm 
- GV : Gợi ý : Trước tiên ta phải tìm tất cả các số nguyên trên trục số thỏa mãn 
-3 < a < 3
- Cả lớp tự đọc ở SGK.
- Trả lời : -a
- Trả lời : a
- Trả lời : Nguyên âm
- Trả lời : Nguyên dương
- Trả lời : a = 3 Þ -a = -3
a = -5 Þ -a = - (-5) = 5
- Trả lời : -0 = 0
- Trả lời : bằng 0
- Trả lời : b = 0 - a = - a
a = 0 - b = - b
- Tìm các số nguyên a thoã mãn điều kiện.
-3 < a < 3 a = -2; -1; 0 ; 1;2
- Tính tổng các số nguyên trên, nêu cách tính, đã sử dụng kiến thức nào.
4. Cộng với số đối :
Số đối của số nguyên a được ký hiệu là -a
- Số đối của (-a) cũng là a. Nghĩa là :
- ( -a) = a
- Nếu a là số nguyên dương thì -a là số nguyên âm
Nếu a là số nguyên âm thì a là số nguyên dương 
- Số đối của 0 vẫn là 0
Ta có :
Tổng hai số đối luôn luôn bằng 0
a + ( -a) = 0
Ngược lại nếu : 
a + b = 0 thì b = -a
và a = -b
Các số nguyên a thỏa mãn :
-3 < a < 3 là : -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 và tổng của chúng là :
[(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0
= 0 + 0 + 0 = 0
Hoạt động 5: Củng cố kiến thức
6’
 Bài 36 ( 78 ):
- Cho HS làm bài tập 36 /78
- Nêu cách giải, đã vận dụng kiến thức nào.
- Trình bày bài giải.
- Nhận xét.
Bài 36 ( 78 ):
a)126 + (-20) + 2004 = (-106)
=126+[(-20) + (-106)] + 2004
=[126+ (-126)] + 2004 = 2004
b) (-199) + (- 2001) + (-201)
= [(-199) + (-2001)] + (-200)
= (-400) + (-200) = - 600
 Bài 40 ( 79 ):
- Cho HS làm bài tập 36 / 78
- Treo bảng phụ đã ghi sẵn đề bài.
- Làm vào phiếu học tập.
- Điền vào ô trống trong vài phút.
- Lên bảng điền vào bảng phụ.
Bài 40 ( 79 ):
A
3
-15
-2
0
-a
-3
15
2
0
|a|
3
15
2
0
4. Hướng dẫn Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo : (2phút)
	- Học thuộc các tính chất.
	- Giải các bài tập số 37 ; 38 ; 39 (78 - 79)
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
Ngày soạn: 12/11/2011	
	Tiết:48	§7. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
I. MỤC TIÊU :
	Học xong bài này , HS đạt được các yêu cầu sau: 
- Hiểu phép trừ số nguyên.
- Biết tính đúng ký hiệu của hai số nguyên
- Bước đầu hình thành dự đoán trên cở sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH : 
	 Giáo viên : 	Đọc kỹ bài soạn	- Bảng phụ	- SGK
	 Học sinh :	Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
	1. Ổn định tình hình lớp :	1’Kiểm diện
	2. Kiểm tra bài cũ :
HS1 : Điều kiện để thực hiện được phép trừ trong tập hợp N
 - Trả lời : a - b = c (ĐK : a ³ b)
3. Giảng bài mới :
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Hiệu của hai số nguyên :
14’
- Cho HS làm bài tập ?.
- Treo bảng phụ đã ghi sẵn đề bài.
- Theo cách viết đó các em hãy viết tiếp 2 dòng còn lại.
?. Qua bài toán trên em hãy
cho biết a – b = ?
?. Muốn trừ số a cho số b ta làm thế nào?
- GV : Cho HS làm ví dụ
- Nhận xét : Nhiệt độ giảm 30C nghĩa là nhiệt độ tăng -30C. Điều đó hoàn toàn phù hợp với quy tắc trừ
- Quan sát đọc đề ba dòng đầu và tìm ra cách viết ở 3 dòng trên và viết tiếp 2 dòng cuối.
+ Cách viết ở 3 dòng đầu là: một hiệu viết thành tổng của số bị trừ với số đối của số trừ.
-Hs đọc kết quả 2 dòng còn lại.
3 - 4 = 3 + (-4)
3 - 5 = 3 + (-5)
2 - (-1) = 2 + 1
2 - (-2) = 2 + 2
Trả lời: a – b = a + (- b)
-Hs nêu quy tắc trừ hai số nguyên
1. Hiệu của hai số nguyên :
Quy tắc :
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của số b
a - b = a + (-b)
Ví dụ: 
1/ 3 – 8 = 3 + (-8) = - 5
2/ (-3) – (-8) = (-3) + 8 = 5
3/ (-4) – 1= (-4) + (-1) = - 5
4/ 3 – (-2) = 3 + 2 = 5
5/ - 7 – 1 = -7 + (-1) = -8
Hoạt động 2: Ví dụ 
10’
- Cho 2HS đọc ví dụ.
- Áp dụng quy tắc phép trừ hãy tính nhiệt độ hôm nay ở Sa pa.
- Lưu ý: Mối liên hệ giữa phép cộng và phép trừ : Nhiệt độ giảm 40C. 
ta có : 3 - 4. Cũng có thể nói nhiệt độ tăng -40C. Ta có : 
3 + (-4)
- Trong tập hợp N để thực hiện được phép trừ thì số bị trừ phải lớn hơn hoặc bằng số trừ còn trong tập hợp Z phép trừ luôn luôn thực hiện được. Vì vậy người ta cần mở rộng tập hợp tập hợp N thành tập hợp Z là để trong Z phép trừ luôn thực hiện được
-Hs đọc ví dụ sgk.
- Trả lời : 3 - 4 = 3 + (-4)
- HS : Đọc nhận xét ở SGK
2. Ví dụ 
 Do nhiệt độ giảm nên ta có:
3 - 4 = 3 + (-4) = -1
Trả lời : Nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là -10C
Nhận xét :
Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn trong Z luôn thực hiện được
Hoạt động 3: Củng cố kiến thức :
14’
Bài 47: (82)
- Cho HS giải bài tập 47 / 82
-Yêu cầu hs thực hiện đúng quy tắc.
- Đọc đề và thực hiện tính.
- Lên bảng trình bày bài giải.
- Nhận xét.
Bài 47: (82)
2 - 7 = 2 + (-7) = - 5
1 - (-2) = 1 + 2 = 3
(-3) - 4 = (-3) + (-4) = -7
(-3) - (-4) = (-3) + 4 = 1
 Bài 48: (82)
- Cho HS giải bài tập 48 / 82.
- Gv cho hs thấy được phép tương tự.
0 – 7 = -7 ; 0 – a = - a.
7 – 0 = 7 ; a – 0 = a
- Đọc đề và thực hiện tính.
- Lên bảng trình bày bài giải.
- Nhận xét.
Bài 48: (82)
0 - 7 = 0 + (-7) = -7
7 - 0 = 7 ; a - 0 = a
0 - a = 0 + (-a) = -a
Bài 49: ( 82 )
- Treo bảng phụ đã ghi sẵn đề bài 49 / 82.
- Lưu ý hs: phải hiểu yêu cầu của bài toán.
-a : là số đối của a.
- Đọc đề và thực hiện tính.
- Lên bảng trình bày bài giải.
- Nhận xét.
Bài 49 ( 82) :
a
-15
2
0
-3
-a
15
-2
0
-(-3)
4. Hướng dẫn Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo :
	 - Học thuộc quy tắc trừ hai số nguyên
	 - Làm bài tập 50 ; 51 ; 52 / 82
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
Ngày soạn:	12/11/2011	
	Tiết:49	LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
Học xong bài này , HS đạt được các yêu cầu sau: 
- Củng cố cho HS quy tắc trừ hai số nguyên.
- Tính đúng, nhanh hiệu của hai số nguyên. Thấy rõ mối liên quan giữa phép trừ và phép cộng.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong khi giải toán
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH : 
	 Giáo viên :	Đọc kỹ bài soạn - bảng phụ - SGK
	 Học sinh :	Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
	1. Ổn định tình hình lớp :	
	2. Kiểm tra bài cũ :	6’
HS1 : 	- Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên.
	 - Giải bài tập 51 / 82
a) 5 - (7 - 9) = 5 - [7 + (-9)] 	 ; b) (-3) - (4 - 6) = (-3) - (-2)
	 = 5 - (-2) = 7	= (-3) + 2 = - 1
	3. Giảng bài mới :
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức
Hoạt động 1: Chữa bài tập về nhà.
6’
Bài 50: (82)
- Treo bảng phụ có ghi sẵn đề bài.
- Nhấn mạnh chỉ dùng các số 2 ; 9 và các phép toán “+” ; “-” để điền vào ô trống.
- Hướng dẫn : Ta có thể bắt đầu từ dòng 1 (hoặc cột 1) bằng cách thử trực tiếp với số 2 và số 9.
- Lên bảng trình bày kết quả đã làm ở nhà.
 Dòng 1 : 3 . 2 + 9 ¹ -3
 3 . 2 + 9 = -3 (đúng)
 3 . 9 + 2 ¹ -3
 3 . 9 - 2 ¹ -3
Vậy dòng 1 là:3 . 2 - 9 = -3
 Cột 1 : 3 . 2 + 9 ¹ 25
3 . 9 + 2 ¹ 25
3 . 2 - 9 ¹ 25
3 . 9 - 2 = 25 (đúng)
Bài 50: (82)
3
X
2
-
9
=
-3
X
+
-
9
+
3
X
2
=
15
-
X
+
2
-
9
+
3
=
-4
=
=
=
25
29
10
4’
Bài 52: (82)
- Để tính tuổi thọ người ta làm như thế nào ?
- Để tính tuổi thọ nhà bác học Acsimet ta cần làm phép tính gì ?
- Trả lời : Lấy năm mất trừ năm sinh
- Trả lời : (-212) - (-287)
Bài 52: (82)
Tuổi thọ nhà bác học Acsimet là : (-212) - (-287)
 = (-212) + 287 = 75
Vậy nhà bác học Acsimet thọ 75 tuổi.
Hoạt động 2: Luyện tập.
5’
Dạng 1: Thực hiện phép tính.
Bài 82: (64 SBT)
Tính.
a/ 7 – ( - 9) – 3 
b/ (- 3) + 8 -11.
- Nêu cách tính.
+ Chuyển phép tính trừ sang phép tính cộng rồi tính.
- Hs lên bảng làm.
- Nhận xét.
- Nêu cách tính khác.
Bài 82: (64 SBT)
a/ 7 – ( - 9) – 3 
 = 7+9 +(-3) 
 = 16 + (-3) = 13
b/ (- 3) + 8 -11
 = (-3) + 8 +(-11)
 = 5 + (-11) = 6
8’
Dạng 2: Tì

File đính kèm:

  • docCh-II (Ky- I).doc
Giáo án liên quan