Giáo án Đại số 11 tuần 16

 Tiết 34+35 ÔN TẬP CHƯƠNG II

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

HS nắm được:

 Quy tắc cộng, quy tắc nhân:Nắm vững khái niệm quy tắc cộng và quy tắc nhân.

 Hoán vị: Nắm vững khái niệm hoán vị và tính được số các hoán vị.

 Chỉnh hợp: Nắm vững khái niệm chỉnh hợp và tính được số các chỉnh hợp chập k của n phần tử. Phân biệt được hai chỉnh hợp khác nhau.

 Tổ hợp: Nắm vững khái niệm tổ hợp và tính được số các tổ hợp chập k của n phần tử. Phân biệt được hai tổ hợp khác nhau, tổ hợp và chỉnh hợp.

 Nhị thức Niu - tơn: Nắm được công thức khai triển.

 Xác suất: Nắm chắc các khái niệm về biến cố, biến cố chắc chắn, biến cố không thể, biến cố hợp, biến cố xung khắc, biến cố giao, biến cố đối. Hai biến cố độc lập và quy tắc nhân xác suất.

2. Kĩ năng

 Tính được số các: hoán vị, tổ hợp, chỉnh hợp. Phân biệt được tổ hợp, chỉnh hợp.

 Khai triển được nhị thức Niu - tơn.

 Tính được xác suất của các biến cố.

 

doc13 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 606 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 11 tuần 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó bao nhiêu cách chọn số .
Câu hỏi 3
Có bao nhiêu cách lập.
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
Có .
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
Làm như câu a), có 300 cách chọn.
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
Có 120 + 300 = 420 cách lập.
5. GV hướng dẫn.
n(W) = 6!.
a) Kí hiệu A: nam, nữ ngồi xen kẽ nhau. Ta tính được n(A) = 2(3!)2.
Ta có P(A) = 0,1.
b) Lí luận tương tự ta có P(B) = 0,2.
6. GV Hướng dẫn: Ta tính được n(W) = = 210.
a) Kí hiệu A: bốn quả lấy ra cùng màu. Ta tính được n(A) = = 16, từ đó ta có
P(A) = .
b) Gọi B: Trong bốn quả cầu có ít nhất một quả trắng.
Ta tính được n() = = 1. Từ đó ta có P(B) = .
7. Ta có n(W) = 63 = 216.
A: Không lần nào xuất hiện mặt 6 chấm, ta có : ít nhất một lần xuất hiện mặt 6 chấm. Ta có n(A) = 53 = 125 suy ra P(A) = . Từ đó ta có P() = .
8. GV Hướng dẫn 
Ta có n(W) = = 15.
a) Ta có n(A) = 6 ị P(A) = .
b) Tính tương tự có P(B) = .
c) P(C) = .
9. Ta có n(W) = 36.
a) Ta tính được n(A) = 9 ị P(A) = .
b) P(B) = .
hoạt động 3
Đáp án bài tập trắc nghiệm
10. Chọn (B). 11. Chọn (D). 12. Chọn (B).
13. Chọn (A). 14. Chọn (C). 15. Chọn (C).
Hướng dẫn về nhà 
Giờ sau kiểm trường hợp 45 phút
một số đề kiểm tra tham khảo
đề 1
Phần 1. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm).
Câu 1. Hãy điền đúng, sai vào ô trống sau đây.
Cho tập hợp có n phần tử 
(a) Mỗi cách sắp xếp n phần tử đó là một hoán vị.	0 
(b) Mỗi cách sắp xếp n - 1 phần tử của n phần tử đó là một hoán vị 	 0 
(c) Mỗi cách sắp xếp k của n phần tử đó là một hoán vị 	0 
(d) Mỗi cách sắp xếp k của n phần tử đó là một tổ hợp	0 
Câu 2. Hãy điền đúng, sai vào ô trống sau đây.
Cho tập hợp gồm n phần tử.
(a) Số các hoán vị của n phần tử là n	0
(b) Số các hoán vị của n phần tử là n!	0
(c) Số các hoán vị của n phần tử là n2	0 
(d) Số các hoán vị của n phần tử là 2n	0
Câu 3. Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Trong một lớp học. Xét biến cố A: Chọn một bạn học sinh nam; Biến cố B: chọn một bạn học sinh nữ. Khi đó A và B là hai biến cố:
	(a) Đôc lập;	(b) Xung khắc;
	(c) Đối;	(d) Có giao khác rỗng.
Câu 4. Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Gieo một con súc sắc hai lần. Số các phần tử của không gian mẫu là:
	(a) 6;	(b) 62;
	(c) 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6;	(d) 2.6.
Phần 2. Tự luận (6 điểm)
Gieo hai con súc sắc cân đối.
a) Tính xác suất để tổng hai mặt xuất hiện bằng 8.
b) Tính xác suất để tích hai mặt xuất hiện là số lẻ.
c) Tính xác suất để tích hai mặt xuất hiện là số chẵn.
đề 2
Phần 1. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm).
Câu 1. Hãy điền đúng, sai vào ô trống sau đây.
Cho tập hợp có n phần tử 
(a) Số các hoán vị của n phần tử lớn hơn số các tổ hợp chập k của n	0 
(b) Số các hoán vị của n phần tử lớn hơn số các chỉnh hợp chập k của n	0 
(c) Số các chỉnh hợp chập k của n phần tử lớn hơn số các tổ hợp chập k của n	0 
(d) Số các tổ hợp chập k của n phần tử lớn hơn số các chỉnh hợp chập k của n	0 
Câu 2. Hãy điền đúng, sai vào ô trống sau đây.
Cho tập hợp gồm n phần tử.
(a) Số các chỉnh hợp chập k của n phần tử là 	0 
(b) Số các chỉnh hợp chập k của n phần tử là 	0
(c) Số các chỉnh hợp chập k của n phần tử là 	0 
(d) Số các chỉnh hợp chập k của n phần tử là 	0
Câu 3. Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Trong một lớp học. Xét biến cố A: Chọn một bạn học sinh giỏi văn; biến cố B: chọn một bạn học sinh giỏi toán. Biết n(A) + n(B) = n(A ẩ B). Khi đó A và B là hai biến cố:
	(a) Đôc lập;	(b) Xung khắc;
	(c) Đối;	(d) Có giao khác rỗng.
Câu 4. Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Gieo một đồng xu 2 lần. Số các phần tử của không gian mẫu là:
	(a) 4;	(b) 22;
	(c) 1 + 2;	(d) 2.
Phần 2. Tự luận (6 điểm)
Một lớp học có 25 học sinh, trong đó 15 em học khá môn toán, 16 em học khá môn văn.
a) Tính xác suất để chọn được hai em học khá cả hai môn;
b) Tính xác suất để chọn được 3 em học khá môn toán nhưng không khá môn văn;
Hướng dẫn 
đề 1
Phần 1. Trắc nghiệm khách quan (mỗi câu 1 điểm)
Câu 1.
(a) 
(b)
(c)
(d)
Đ
S
S
Đ
Câu 2.
(a) 
(b)
(c)
(d)
S
Đ
S
S
Câu 3.(b).
Câu 4. (b).
Phần 2. Tự lụân (6 điểm)
a) Ta có n(W) = 36. Các biến cố thuận lợi cho A là {(2, 6), (6, 2), (3, 5), (5, 3), (4, 4)}. Ta thấy n(A) = 5. Vởy P(A) = .
b) Xác suất để mỗi con súc sắc xuất hiện mặt lẻ là . Vậy để hai mặt đều lẻ thì xác suất là ( do hai biến cố mỗi mặt xuất hiện mặt lẻ là độc lập).
c) Xác suất để tích hai mặt là một số chẵn và tích hai mặt là một số lẻ là hai biến cố đối. Vậy kết quả là .
đề 2
Phần 1. Trắc nghiệm khách quan (mỗi câu 1 điểm)
Câu 1.
(a) 
(b)
(c)
(d)
Đ
Đ
Đ
S
Câu 2.
(a) 
(b)
(c)
(d)
Đ
S
S
S
Câu 3.(a).
Câu 4. (b).
Phần 2. Tự lụân (6 điểm)
Gọi A là biến cố: Bạn đó học khá môn toán.
Gọi B là biến cố: Bạn đó học khá môn văn.
a) Ta có n(A ầ B)=n(A) + n(B) - n(A ẩ B) = 15 + 16 - 25 = 7.
Vậy P(A ầ B) = .
b) Ta có số học sinh khá toán nhưng không khá văn là:
n(A) - n(A ầ B) = 15 - 7 = 8.
Vậy xác suất cần tìm là: .
đề cương ôn tập học kì
i. câu hỏi đúng sai
Câu 1. Tập xác định của hàm số y = sinx là R.
	(a) Đúng;	(b) Sai.
Câu 2. Tập giá trị của hàm số y = cosx là đoạn [1; 1].
	(a) Đúng;	(b) Sai.
Câu 3. Chu kì của hàm số y = tanx.cotx là p.
	(a) Đúng;	(b) Sai.
Câu 4. Chu kì của hàm số y = tanx.cotx là bất kì.
	(a) Đúng;	(b) Sai.
Câu 5. Hàm số y = sinx vừa là hàm số chẵn vừa là hàm số lẻ.
	(a) Đúng;	(b) Sai.
Câu 6. Hàm số y = cosx vừa là hàm số chẵn vừa là hàm số lẻ.
	(a) Đúng;	(b) Sai.
Câu 7. Hàm số y = tanx vừa là hàm số chẵn vừa là hàm số lẻ.
	(a) Đúng;	(b) Sai.
Câu 8. Hàm số y = cotx vừa là hàm số chẵn vừa là hàm số lẻ.
	(a) Đúng;	(b) Sai.
Câu 9. Trong đoạn [0; p ] phương trình sinx = sina có 2 nghiệm.
	(a) Đúng;	(b) Sai.
Câu 10 Trong đoạn [0; p ] phương trình cosx = cosa có 2 nghiệm.
	(a) Đúng;	(b) Sai.
Câu 11 Trong đoạn [0; p ] phương trình tanx = tana có 2 nghiệm.
	(a) Đúng;	(b) Sai.
Câu 12 Trong đoạn [0; p ] phương trình cotx = cota có 2 nghiệm.
	(a) Đúng;	(b) Sai.
Câu 13. Hai biến cố đối là hai biến cố xung khắc.
	(a) Đúng;	(b) Sai.
Câu 14. Hai biến cố xung khắc là hai biến cố đối.
	(a) Đúng;	(b) Sai.
Câu 15.Nếu A và B là hai biến cố độc lập thì P(A ầ B) = P(A).P(B).
	(a) Đúng;	(b) Sai.
Câu 16.Nếu A và B là hai biến cố độc lập thì P(A) + P(B) = 1.
	(a) Đúng;	(b) Sai.
Câu 17.Nếu A và B là hai biến xung khắc thì P(A ẩ B) = P(A) + P(B).
	(a) Đúng;	(b) Sai.
Câu 18. Cho P(A) = 0,3; P(B) = 0,5; P(AB) = 0,2 khi đó hai biến cố A và B độc lập.
	(a) Đúng;	(b) Sai.
Câu 19. Cho P(A) = 0,4; P(B) = 0,5; P(AB) = 0,2 khi đó hai biến cố A và B độc lập.
	(a) Đúng;	(b) Sai.
Câu 20. Cho P(A) = 0,3; P(B) = 0,7; P(A ẩ B) = 1. Khi đó hai biến cố A và B xung khắc.
	(a) Đúng;	(b) Sai.
Câu 21. Cho P(A) = 0,3; P(B) = 0,6; P(A ẩ B) = 1. Khi đó hai biến cố A và B xung khắc.
	(a) Đúng;	(b) Sai.
Câu 22. Cho P(A) = 0,3; P(B) = 0,7. Khi đó hai biến cố A và B đối.
	(a) Đúng;	(b) Sai.
Câu 23. Cho P(A) = 0,4; P(B) = 0,7. Khi đó hai biến cố A và B đối.
	(a) Đúng;	(b) Sai.
Câu 24. Cho P(A) = 0,3; P(B) = 0,5. Khi đó hai biến cố A và B đối.
	(a) Đúng;	(b) Sai.
ii. điền đúng, sai vào ô thích hợp
Câu 22. Cho P(A) = 0,3; P(B) = 0,7. Khi đó hai biến cố A và B đối.
	(a) Đúng;	(b) Sai.
Hãy điền đúng, sai vào các ô trống sau đây mà em cho là hợp lí nhất.
Câu 25. Hàm số y = sinx: 
(a) Đồng biến trên khoảng (0; p).	0
(b) Nghịch biến trên khoảng(0; p).	0
(c) Đồng biến trên khoảng (0; ).	0
(d) Nghịch biến trên khoảng (0; ).	 	0
Trả lời.
(a)
(b)
(c)
(d)
S
S
Đ
S
Câu 26. Hàm số y = cosx:
(a) Đồng biến trên khoảng (0; p).	0
(b) Nghịch biến trên khoảng(0; p).	0
(c) Đồng biến trên khoảng (0; ).	0
(d) Nghịch biến trên khoảng (0; ).	0
Trả lời.
(a)
(b)
(c)
(d)
S
Đ
S
Đ
Câu 27. Hàm số y = tanx: 
(a) Đồng biến trên khoảng (0; p).	0
(b) Nghịch biến trên khoảng(0; p).	0
(c) Đồng biến trên khoảng (0; ).	0
(d) Nghịch biến trên khoảng (0; ).	0
Trả lời.
(a)
(b)
(c)
(d)
S
S
Đ
S
Câu 28. Chọn 5 trong 8 em học sinh nam để đi đá bóng. Số các cách chọn là
(a) Số các hoán vị của 5.	0
(b) .	0
(c) .	0
(d) Cả ba câu trên đều sai.	0
Trả lời.
(a)
(b)
(c)
(d)
S
S
Đ
S
Câu 29. Chọn 4 trong 8 em học sinh nam để đi đá bóng vào 4 vị trí khác nhau. Số các cách chọn là	
(a) Số các hoán vị của 4.	0
(b) .	0
(c) .	0
(d) Cả ba câu trên đều sai.	0
Trả lời.
(a)
(b)
(c)
(d)
S
Đ
S
S
Câu 30. Chọn 4 trong 4 em học sinh nam để đi đá bóng vào 4 vị trí khác nhau. Số các cách chọn là
(a) Số các hoán vị của 4.	0
(b) .	0
(c) .	0
(d) Cả ba câu trên đều sai.	0
Trả lời.
(a)
(b)
(c)
(d)
Đ
S
S
S
iii. câu hỏi đa lựa chọn
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây
Câu 31. 
	(a) cos1 > cos2;	(b) cos1 < cos2;
	(c) cos1 ≤ cos2;	(d) cos1 = cos2.
Trả lời. (a).
Câu 32. Giá trị lớn nhất của hàm số y = 2sinx + 1 là:
	(a) 3;	(b) 2;
	(c) 1;	(d) 0.
Trả lời. (a).
Câu 33. Giá trị lớn nhất của hàm số y = -2cosx + 1 là:
	(a) 3;	(b) 2;
	(c)-1;	(d) 0.
Trả lời. (a).
Câu 34. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = -2 cosx + 1 là:
	(a) -3;	(b) 2;
	(c) -1;	(d) 3.
Trả lời. (a).
Câu 35. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = -2 cosx + 1 là:
	(a) 3;	(b) -2;
	(c) -1;	(d) -3.
Trả lời. (d).
Câu 36. Số nghiệm của phương trình 2sinx = trong khoảng (0; 2p) là:
	(a) 0;	(b) 1;
	(c) 2;	(d) 3.
Trả lời. (c).
Câu 37. Số nghiệm của phương trình 2cosx= trong khoảng (0; 2p) là:
	(a) 0;	(b) 1;
	(c) 2;	(d) 3.
Trả lời. (c).
Câu 38. Số nghiệm của phương trình 2tanx = trong khoảng (0; 2p) là:
	(a) 0;	(b) 1;
	(c) 2;	(d) 3.
Trả lời. (c).
Câu 39. Số nghiệm của phương trình 2cotx = trong khoảng (0; 2p) là:
	(a) 0;	(b) 1;
	(c) 2;	(d) 3.
Trả lời. (c).
Câu 40. Số các hoán vị của 5 là
	(a) 5;	(b) 52;
	(c) 120;	(d) 240.
Trả lời. (c).
Câu 41. Số tổ hợp chập 2 của 5 là
	(a) 5;	(b) 52;
	(c) 10;	(d) 20.
Trả lời. (c).
Câu 42. Số các chỉnh hợp chập 2 của 5 là
	(a) 5;	(b) 52;
	(c) 10;	(d) 60.
Trả lời. (d).
một số đề kiểm tra học kì i tham khảo
đề 1
Phần 1. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm).
Câu 1. Hãy điền đúng sai vào ô trống sau đây.
(a) Phương trình sinx = m có nghiệm khi m ≤ 1	0 
(b) Phương trình sinx = m có nghiệm khi m ³ -1	0 
(c)

File đính kèm:

  • doctuan 16.doc