Giáo án Đại số 11 trọn bộ
CHƯƠNG I: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
§1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (2t)
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: – Hiểu được định nghĩa các hàm số lượng giác cơ bản y = sinx, y = cosx,
y = tanx và y = cotx.
2. Về kỹ năng: học sinh có khả năng:
-Xác định được tập xác định, tập giá trị, tính tuần hoàn, chu kì,khoảng đồng biến nghịch biến,tinh chất chẵn ,lẻ và vẽ đồ thị của hàm số lượng giác cơ bản.
3. Về tư duy thái độ: có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1. Chuẩn bị của GV: giáo án, hình vẽ, hệ thống câu hỏi phù hợp.
2. Chuẩn bị của HS: Sgk, dụng cụ học tập, ôn bài cũ ở lớp 10 và xem bài trước.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm, tổ.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1Ổn định tổ chức:KT sỉ số,sự chuẩn bị của hs
không chẳn, không lẻ”. 2. Nội dung bài: Hoạt động 1: Định nghĩa cổ điển của xác suất HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng - Nghe để lãnh thụ kiến thức mới. - Suy nghĩ để cùng GV giải quyết vấn đề. - Trả lời câu hỏi khi cần thiết. - Lên bảng thực hiện. - Nghe để lãnh thụ kiến thức mới. - Suy nghĩ để cùng GV giải quyết vấn đề. - Trả lời câu hỏi khi cần thiết. - Lên bảng thực hiện. J Lấy ví dụ là bài cũ. - Không gian mẫu? - Liệt kê các phần tử của A? - Số phần tử của A? - Xét tỉ số: - P(A) là xác suất của biến cố A. - Không gian mẫu? - Liệt kê các phần tử của B? - Số phần tử của B? - Xét tỉ số: - P(B) là xác suất của biến cố B. - Cùng HS xét VD2, 3, 4 Sgk. I. Định nghĩa cổ điển của xác suất: 1. Định nghĩa: Ví dụ: Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất. - Không gian mẫu: W = {1 , 2, 3, 4 ,5, 6}Þ n(W) = 6 - A:“Súc sắc xuất hiện mặt chẵn”. WA = { 2 , 4 , 6 }Þ n(A) = 3 - Xác xuất của biến cố A: B “Súc sắc xuất hiện mặt lẻ” WB = { 1 , 3 , 5 }Þ n(B) = 3 - Xác xuất của biến cố B: Định nghĩa: (Sgk/tr.66) 2. Ví dụ:(Sgk/tr.66) Hoạt động 2: Các tính chất của xác suất HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng - Trả lời câu hỏi. - Nghe và hiểu nhiệm vụ. - Phát biểu điều nhận xét được - Nêu định lí, hệ quả. - Cùng HS xét các ví dụ 5, 6 (Sgk/tr.69) II. Các tính chất của xác suất 1.Định lí:(Sgk/tr.69) a) , b) c) Nếu A và B xung khắc thì : Hệ quả:(Sgk/tr.69) 2. Ví dụ:(Sgk/tr.70) Hoạt động 3: Các biến cố độc lập, công thức nhân xác suất HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng - Trả lời câu hỏi. - Nghe và hiểu nhiệm vụ. - Phát biểu điều nhận xét được - Cùng HS xét ví dụ 7(Sgk/tr.71) - Từ ví dụ 7 nêu công thức III. Các biến cố độc lập, công thức nhân xác suất: A và B là hai biến cố độc lập khi và chỉ khi: P(A.B) = P(A).P(B) Ví dụ 7(Sgk/tr.71) V. CỦNG CỐ - Để tính được xác suất ta phải tính được số phần tử của biến cố. - Nêu định lý, điều kiện của xác suất. VI. DẶN DÒ: Làm các bài tập 1, 2, 3, 5(Sgk/tr.74) VII. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần : CHƯƠNG II: TỔ HỢP – XÁC SUẤT Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết : 38,39 BÀI TẬP( §5. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ ). I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: giúp học sinh: - Ôn tập định nghĩa xác xuất cổ điển của biến cố. - Ôn tập hai biến cố xung khắc, hai biến cố độc lập. 2. Về kỹ năng: học sinh có khả năng: Vận dụng được các quy tắc cộng và nhân xác suất để giải các bài toán xác suất đơn giản, các công thức xác suất. 3. Về tư duy thái độ: có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1. Chuẩn bị của GV: giáo án, hình vẽ, hệ thống câu hỏi phù hợp. 2. Chuẩn bị của HS: Sgk, dụng cụ học tập, ôn bài cũ và xem bài trước. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng - Nhớ lại kiến thức cũ. - Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. - Bổ sung khi thiếu sót cho bạn Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần. a) Mô tả không gian mẫu b) Tính xác suất của các biến cố sau: Biến cố A: “súc sắc xuất hiện mặt chẵn hai lần”. Biến cố B: “súc sắc xuất hiện mặt lẻ một lần”. Biến cố C: “súc sắc xuất hiện mặt chẳn ít nhất một lần”. 2.Nội dung bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn bài tập 1(Sgk/tr.74) HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng - Nghe, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - Hiểu và lên bảng giải bài tập. - Nhận xét bài giải của bạn. - Bổ sung bài giải, chính xác nếu cần. - Mô tả không gian mẫu trước. - Dựa vào không gian mẫu xác định các phần tử của hai biến cố A, B - Tính xác xuất của A, B. J Bài toán dễ, HS có thể tự làm, gọi lên bảng thực hiện, chính xác lại và cho điểm Bài tập 1(Sgk/tr.74) Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối hai lần a) Hãy mô tả không gian mẫu. b) Xác định các biến cố sau: A: “ Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo không bé hơn 10” B: “Mặt 5 chấm xuất hiện ít nhất một lần”. c) Tính P(A), P(B). Hoạt động 2: Hướng dẫn bài tập 2(Sgk/tr.74) HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng - Nghe, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - Hiểu và lên bảng giải bài tập. - Nhận xét bài giải của bạn. - Bổ sung bài giải, chính xác nếu cần. - Rút ngẫu nhiên 3 tấm nên không có thứ tự, số phần tử của không gian mẫu được tính như thế nào ? - Biến cố A, B có thể liệt kê được mấy phần tử ? - Tính xác xuất của A, B. J Bài toán dễ, HS có thể tự làm, gọi lên bảng thực hiện, chính xác lại và cho điểm Bài tập 2(Sgk/tr.74) Có bốn tấm bìa được đánh số từ 1 đến 4. Rút ngẫu nhiên 3 tấm a) Hãy mô tả không gian mẫu. b) Xác định các biến cố sau : A: Tổng các số trên ba tấm bìa bằng 8 B: Các số trên ba tấm bìa là ba số tự nhiên liên tiếp. c) Tính P(A), P(B). Hoạt động 3 Hướng dẫn bài tập 3(Sgk/tr.74) HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng - Nghe, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - Hiểu và lên bảng giải bài tập. - Nhận xét bài giải của bạn. - Bổ sung bài giải, chính xác nếu cần. - Chọn ngẫu nhiên nên ta sử dụng qui tắc gì để tìm số phần tử của không gian mẫu ? J Bài toán dễ, HS có thể tự làm, gọi lên bảng thực hiện, chính xác lại và cho điểm Bài tập 3(Sgk/tr.74) Một người chọn ngẫu nhiên hai chiếc giầy từ bốn đôi giầy cỡ khác nhau. Tính xác suất để hai chiếc chọn được tạo thành một đôi. Hoạt động 4 Hướng dẫn bài tập 5(Sgk/tr.74)) HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng - Nghe, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - Hiểu và lên bảng giải bài tập. - Nhận xét bài giải của bạn. - Bổ sung bài giải, chính xác nếu cần. - Rút ngẫu nhiên cùng lúc nên ta sử dụng qui tắc gì? Không gian mẫu có bao nhiên phần tử? a) Cả 4 con là ách có bao nhiêu phần tử? b) Biến cố đối của B: ‘được ít nhất một con ách’ là gì? c) Chọn 2 con ách trong 4 con ách có mấy cách chọn? Chọn 2 con K trong 4 con K có mấy cách chọn? Bài tập 5(Sgk/tr.74) Từ cỗ bài tú lơ khơ 52 con, rút ngẫu nhiên cùng một lúc bốn con. Tính xác suất sao cho: a) Cả bốn con đều là ách. b) Được ít nhất một con ách. c) Được hai con ách và hai con K V. CỦNG CỐ - Tìm số phần tử của biến cố trong các trường hợp chọn ngẫu nhiên không thứ tự thì dùng tổ hợp. - Một số biến cố có dùng từ “ít nhất một” nên sử dụng biến cố đối sẽ dễ giải hơn. VI. DẶN DÒ: Làm các bài tập còn lại(Sgk/tr.74) Xem lại nội dung toàn chương II. VII. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần : CHƯƠNG II: TỔ HỢP – XÁC SUẤT Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết :40 ÔN TẬP CHƯƠNG II (TT) I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: giúp học sinh: Ôn tập kiến thức, khái niệm, tính chất của chương II về tổ hợp và xác suất. 2. Về kỹ năng: học sinh có khả năng: Giúp học sinh vận dụng các quy tắc tổng, tích, hoán vị, tổ hợp, chỉnh hợp để tìm số phần tử của biến cố, xác suất của biến cố.. 3. Về tư duy thái độ: có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1. Chuẩn bị của GV: giáo án, hình vẽ, hệ thống câu hỏi phù hợp. 2. Chuẩn bị của HS: Sgk, dụng cụ học tập, ôn bài cũ và xem bài trước. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ :lồng vào trong tiết dạy 2.Nội dung bài Hoạt động 1: Hướng dẫn bài tập 5(Sgk/tr.76) HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng - Nghe, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - Hiểu và lên bảng giải bài tập. - Nhận xét bài giải của bạn. - Bổ sung bài giải, chính xác nếu cần. - Số phần tử của ? n()= 6! J Dùng sơ đồ, HS dễ hiểu. a) Nếu xếp nam ngồi đầu bàn trước? Sau đó xếp nữ ngồi đầu bàn trước? (Đ.án: 3!3! + 3!3!) b) Để xếp 3 nam ngồi cạnh nhau, xếp nam ngồi trước, có mấy cách xếp? Mỗi cách, hoán vị các bạn nam có mấy cách? Sau đó, hoán vị tiếp các bạn nữ có mấy cách? (Đ.án: 4.3!3!) Bài tập 5(Sgk/tr.76) Xếp ngẫu nhiên ba bạn nam và ba bạn nữ ngồi vào sáu ghế kê theo hàng ngang. Tìm xác xuất sao cho: a) Nam, nữ ngồi xen kẽ nhau. b) Ba bạn nam ngồi cạnh nhau. Hoạt động2: Hướng dẫn bài tập 6(Sgk/tr.76) HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng - Nghe, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - Hiểu và lên bảng giải bài tập. - Nhận xét bài giải của bạn. - Bổ sung bài giải, chính xác nếu cần. - W =? (C410) a) 4 quả cùng màu có mấy TH? (C44 + C46) b) C16 + C26 + C36 + C46 Cách 2: B:“ Có ít nhất một quả trắng” “Không có quả trắng”. Bài tập 6(Sgk/tr.76) Từ một hộp chứa sáu quả cầu trắng và bốn quả cầu đen, lấy ngẫu nhiên đồng thời bốn quả. Tính xác suất sao cho: a) Bốn quả lấy ra cùng màu. b) Có ít nhất một quả màu trắng. Hoạt động 3: Hướng dẫn bài tập 7(Sgk/tr.77) HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng - Nghe, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - Hiểu và lên bảng giải bài tập. - Nhận xét bài giải của bạn. - Bổ sung bài giải, chính xác nếu cần. - Mô tả W? - Số phần tử của W? (63) - A: “Mặt sáu chấm xuất hiện ít nhất một lần”. Þ : “Mặt sáu chấm không xuất hiện” ( = 53). Bài tập 7(Sgk/tr.77) Gieo một con súc sắc ba lần. Tính xác suất để mặt sáu chấm xuất hiện ít nhất một lần? Hoạt động 4: Hướng dẫn giải BT trắc nghiệm(Sgk/tr.77) HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng - Thực hiện đánh trắc nghiệm mỗi câu trong vòng 2 phút. - HS nêu kết quả, lên bảng thực hiện vì sao chọn. - Tổ chức cho học sinh đánh trắc nghiệm theo nhóm. - Nhận xét kết quả, gọi HS lên bảng thực hiện vì sao chọn. Câu 10: B Câu 13: A Câu 11: D Câu 14: C Câu 12: B Câu 15: C V. CỦNG CỐ - Chọn ngẫu nhiên 3 bạn từ một tổ có 6 bạn nam, 4 bạn nữ để làm trực nhật. Tính xác suất sao cho trong đó: a) Cả 3 bạn đều là nam. b) Có đúng 2 bạn nam. c) Có ít nhất 1 bạn nữ. VI. DẶN DÒ: - Làm các bài tập còn lại(Sgk/tr.77). VII. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: CHƯƠNG III : DÃY SỐ. CẤP SỐ CỘNG VÀ CẤP SỐ NHÂN Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết:42 §1. PHƯƠNG PHÁP QUI NẠP TOÁN HỌC I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: giúp học sinh: - Hiểu được phương pháp quy nạp toán học. - Nắm được các bước tiến hành để giải bài toán quy nạp. 2. Về kỹ năng: học sinh có khả năng: Giải toán bằng phương pháp quy nạp. 3. Về tư duy thái độ: có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1. Chuẩn bị của GV: giáo án, hình vẽ, hệ thống câu hỏi phù hợp. 2. Chuẩn bị của HS: Sgk, dụn
File đính kèm:
- giao an dai so 11 tron bo.doc