Giáo án Hình học 11 tuần 17 + 18

 Tiết 21 LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

 Củng cố cho học sinh:

 1. Khái niêm về hai mặt phẳng song song.

 2. Các tính chất của hai mặt phẳng song song.

 3. Định lí Ta - let trong không gian.

 4. Một số khái niệm và tính chất của hình hộp và hình lăng trụ.

2. Kĩ năng

 - Cách nhận biết hai mặt phẳng song song.

 - Cách xác định mặt phẳng song song với mặt phẳng đã cho.

 - Vận dụng để chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng.

 - Xác định được giao tuyến của hai mặt phẳng song song bị mặt phẳng thứ ba cắt.

 - Vận dụng được định lí Ta - let trong không gian để chứng minh được hai đường thẳng thuộc hai mặt phẳng song song.

 - Dựng và nêu được tính chất của hình chóp, hình chóp cụt và hình trụ.

 

doc8 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 550 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 tuần 17 + 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 17 Ngày soạn : 17/ 12 / 2007
 Tiết 21 	luyện tập
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
	Củng cố cho học sinh:
	1. Khái niêm về hai mặt phẳng song song.
	2. Các tính chất của hai mặt phẳng song song.
	3. Định lí Ta - let trong không gian.
	4. Một số khái niệm và tính chất của hình hộp và hình lăng trụ.
2. Kĩ năng
	- Cách nhận biết hai mặt phẳng song song.
	- Cách xác định mặt phẳng song song với mặt phẳng đã cho.
	- Vận dụng để chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng.
	- Xác định được giao tuyến của hai mặt phẳng song song bị mặt phẳng thứ ba cắt.
	- Vận dụng được định lí Ta - let trong không gian để chứng minh được hai đường thẳng thuộc hai mặt phẳng song song.
	- Dựng và nêu được tính chất của hình chóp, hình chóp cụt và hình trụ.
3. Thái độ
	- Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với bài học.
	- Có nhiều sáng tạo trong hình học nhất là đối với hình học không gian.
	- Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.
II. chuẩn bị của gv và hs 
1. Chuẩn bị của GV 
	• Hệ thống bài tập và câu hỏi trắc nghiệm.
	• Thước kẻ, phấn màu, 
2. Chuẩn bị của HS
 Chuẫn bị các bài tập đã giao về nhà.
III. phân phối thời lượng 
Bài này chia làm 1 tiết:
IV. tiến trình dạy học
a. đặt vấn đề
Câu hỏi 1.
	Nêu định nghĩa về hai mặt phẳng song song.
Câu hỏi 2.
Chữa bài tập 1 SGK 
Hướng dẫn 
a) H1. Nhận xét gì về quan hệ của (a, b) và (c, d).
H2. Nhận xét về quan hệ giữa A’B’ và C’D’.
H3. Nhận xét về quan hệ giữa A’D’ và B’C’.
H4. Hãy nêu cách dựng điểm D’.
b) Gọi K là trung điểm AB 
H1. Chứng minh tứ giác A’B’C’D’ là hình bình hành
B’
C’
B
A
D
A’
D’
C
.
b. bài mới
hướng dẫn giải bài tập sgk
B
Bài 2.
M
C
A
EƯ
• 
• 
K
G
• 
B’
M’
C’
A’
a) H1. AMM’A’ là hình gì?
H2. Chứng minh AM // A’M’.
b) Giả sử AM’ cắt A’M tại E
H1. chứng minh E là giao điểm của A’M và mp(AB’C’).
c) H1. Tìm một điểm chung của hai mặt phẳng này.
H2. Gọi K = AB’ ầ A’B. Hỏi K có thuộc hai mặt phẳng này không?
d) H1. Chứng minh rằng d là C’K.
H2. C’K có là trung tuyến của tam giác AB’C’ không?
H3. Chứng minh G là trọng tâm của tam giác AB’C’.
B
Bài 3.
C
O
A
D
G1
G2
I
B’
C’
O’
D’
A’
a) 
H1. Chứng minh A’D // B’C.
H2. Chứng minh A’B // D’C.
H3. Chứng minh hai mặt phẳng (BDA’) và (B’D’C) song song.
b) H1. Chứng minh rằng G1 = AC’ ầ A’O.
H2. Chứng minh G2 = CO’ ầ AC’.
c) H1. Chứng minh AG1 = G1G2 = G2C.
d) H1. Chứng minh (A’IO) là mặt phẳng (ACC’A’).
H2. Hãy xác định các giao tuyến.
Bài 4.
S
D2
D1
D
C1
B1
C2
A1
A2
C
B2
A
B
GV hướng dẫn HS chứng minh, dựa vào định lí Ta - let và hình vẽ.
c. củng cố
một số câu hỏi trắc nghiệm
Hãy khoanh tròn ý mà em cho là hợp lý.
Câu 1. Hai mặt phẳng song song thì không có điểm chung.
(a) Đúng;	(b) Sai.
Câu 2. (a) // (b) thì mọi đường thẳng trong (a) đều song song vớu (b) và ngược lại.
(a) Đúng;	(b) Sai.
Câu 3. Qua một điểm ở ngoài mặt phẳng có duy nhất một mặt phẳng song song với mặt phẳng đã cho.
(a) Đúng;	(b) Sai.
Câu 4. Cho d ậ (a). Có duy nhất một mặt phẳng qua d và song song với (a).
(a) Đúng;	(b) Sai.
Câu 5. (P) // (Q), (a) ầ (P) = a; (a) ầ (Q) = b ị a // b.
(a) Đúng;	(b) Sai.
Câu 6. Hai đa giác đáy của hình lăng trụ có diện tích băng nhau.
(a) Đúng;	(b) Sai.
Câu 7. Các cạnh bên của hình lăng trụ song song và bằng nhau.
(a) Đúng;	(b) Sai.
Câu 8. Các mặt bên của hình lăng trụ là những hình bình hành.
(a) Đúng;	(b) Sai.
Câu 9. Hình hộp có các mặt là hình bình hành.
(a) Đúng;	(b) Sai.
Câu 10. Hình chóp cụt có hai mặt đáy song song.
(a) Đúng;	(b) Sai.
Câu11. Các cạnh bên của hình chóp cụt đồng quy.
(a) Đúng;	(b) Sai.
Câu 12. Các mặt bên của hình chóp cụt là những hình thang.
(a) Đúng;	(b) Sai.
Câu 13. Cho hình hộp ABCDA’B’C’D’.
B
A
D
B’
A’
D’
C’
C
Hãy điền đúng, sai vào các ô trống sau đây:
(a) A’BCD’ là hình bình hành.	0 
(b) A’B và DC’ chéo nhau.	0 
(c) BD song song với mặt phẳng (A’B’C’D’).	0 
(d) Cả ba câu trên đều sai.	0 
Trả lời.
a
b
c
d
Đ
Đ
Đ
S
Câu 14. Cho hình hộp ABCDA’B’C’D’.
B
A
D
B’
C
C’
A’
D’
Hãy điền đúng, sai vào các ô trống sau đây:
(a) Các đường thẳng A’C, AC’, BD’ và B’D đồng quy.	0 
(b) Hai mặt phẳng (ABB’A’) và (DCC’D’) song song.	0 
(c) Hai mặt phẳng (ADD’A’) và (BCC’B’) song song.	0 
(d) Cả ba câu trên đều sai.	0 
Trả lời.
a
b
c
d
Đ
Đ
Đ
S
Chọn câu trả lời đúng trong các bài tập sau:
Câu 15.
S
I
A
C
B
P
N
Cho hình chóp SABCD. N là trung điểm của SB, mặt phẳng (a) đi qua N và song song với mp(ABC) như hình vẽ.
(a) Hai mặt phẳng (a) và mp(INP) khác nhau;
(b) NP cắt BC;
(c) NP cắt AC;
(d) NP // BC.
Trả lời. (d).
Câu 16.
S
I
A
B
P
C
N
Cho hình chóp SABCD. N là trung điểm của SB, mặt phẳng (a) đi qua N và song song với mp(ABC) như hình vẽ.
(a) INBA là hình bình hành;
(b) INBA là hình thang;
(c) IP cắt (ABC);
(d) IP cắt AB.
Trả lời. (b).
d. Hướng dẫn về nhà 
 BTVN : 2.22 đén 2.25 SBT Tr 73-74
Tuần : 17 Ngày soạn : 16/ 12 / 2007
 Tiết 22 	Phép chiếu song song .
 Hình biểu diễn của một hình không gian
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
	Củng cố cho học sinh:
	1. Khái niêm về hai mặt phẳng song song.
	2. Các tính chất của hai mặt phẳng song song.
	3. Định lí Ta - let trong không gian.
	4. Một số khái niệm và tính chất của hình hộp và hình lăng trụ.
2. Kĩ năng
3. Thái độ
	- Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với bài học.
	- Có nhiều sáng tạo trong hình học nhất là đối với hình học không gian.
	- Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.
II. chuẩn bị của gv và hs 
1. Chuẩn bị của GV 
	• Hệ thống bài tập và câu hỏi trắc nghiệm.
	• Thước kẻ, phấn màu, 
2. Chuẩn bị của HS
 Chuẫn bị các bài tập đã giao về nhà.
III. phân phối thời lượng 
Bài này chia làm 1 tiết:
IV. tiến trình dạy học
a. đặt vấn đề
Câu hỏi 1.
	Nêu định nghĩa về hai mặt phẳng song song.
Câu hỏi 2.
Chữa bài tập 1 SGK 
Tuần : 18 Ngày soạn : 27/ 12 / 2007
 Tiết 23+24 	luyện tập

File đính kèm:

  • doctuan 11+12.doc
Giáo án liên quan