Giáo án Đại số 11 tiết 5, 6: Phương trình lượng giác cơ bản

Tiết 5,6

Bài 2. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN

I. MỤC TIÊU:

Về kiến thức:

• Biết các pt lượng giác cơ bản sinx = a, cosx = a, tanx = a, cotx = a và công thức nghiệm.

Về kỹ năng:

• Giải được các ptlg cơ bản.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

GV: Bảng tóm tắt công thức nghiệm, phiếu học tập, hình vẽ(H 16/23, H 17/25)

HS: có đọc trước bài ở nhà.

III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

Thuyết trình,vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

Kiểm diện học sinh,ổn định lớp.

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 806 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 11 tiết 5, 6: Phương trình lượng giác cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 5,6
Bài 2. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN
MỤC TIÊU:
Về kiến thức:
Biết các pt lượng giác cơ bản sinx = a, cosx = a, tanx = a, cotx = a và công thức nghiệm.
Về kỹ năng:
Giải được các ptlg cơ bản.
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV: Bảng tóm tắt công thức nghiệm, phiếu học tập, hình vẽ(H 16/23, H 17/25)
HS: có đọc trước bài ở nhà.
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Thuyết trình,vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Kiểm diện học sinh,ổn định lớp.
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Tiết 1	Hoạt động 1: vào bài mới
Giới thiệu về ptlg.
Hoạt động 2: phương trình sinx = a
Phương trình sinx = a có phải luôn có nghiệm?
(Đưa ra hai bài toán:
Có giá trị nào của x thỏa mãn pt sinx = -1/2?
Có giá trị nào của x thỏa mãn pt sinx = -2?)
Muốn biết pt sinx = a có nghiệm hay không ta căn cứ vào điều gì?
Vẽ hình 14/19, hướng dẫn hv cách tìm nghiệm của pt sinx = a trong trường hợp có nghiệm (như SGK).Þ thuật giải.
Hướng dẫn hv giải ví dụ 1/20.
Có
Không 
Þ pt sinx = a không phải lúc nào cũng có nghiệm.
Vào a, cụ thể có hai trường hợp xảy ra: pt vô nghiệm nếu > 1 và có nghiệm nếu £ 1.
Thao tác theo hướng dẫn của gv.
Nêu các chú ý.
Quan sát các thao tác giải pt của gv.
Giải hoạt động 3/21. 
Phương trình sinx = a (*):
Bảng tóm tắt:
Xét hai trường hợp:
 >1: pt (*) vô nghiệm
 £ 1: pt (*) có nghiệm
Tìm cung a (rad) thỏa a = sina
(*) Û sinx = sina
	 Û (kÎ Z) 
Chú ý: SGK 
Ví dụ 1
Hoạt động 3: phương trình cosx = a
Phương trình cosx = a có phải luôn có nghiệm?
(Đưa ra hai bài toán:
Có giá trị nào của x thỏa mãn pt cosx = -1?
Có giá trị nào của x thỏa mãn pt cosx = 3?)
Muốn biết pt cosx = a có nghiệm hay không ta căn cứ vào điều gì?
Vẽ hình 15/21, hướng dẫn hv cách tìm nghiệm của pt cosx = a trong trường hợp có nghiệm (như SGK).Þ thuật giải.
Hướng dẫn hv giải ví dụ 2/22.
Có
Không 
Þ pt cosx = a không phải lúc nào cũng có nghiệm.
Vào a, cụ thể có hai trường hợp xảy ra: pt vô nghiệm nếu > 1 và có nghiệm nếu £ 1.
Thao tác theo hướng dẫn của gv.
Nêu các chú ý.
Quan sát các thao tác giải pt của gv.
Giải hoạt động 4/23. 
Phương trình cosx = a (*):
Bảng tóm tắt: 
	Xét hai trường hợp:
 >1: pt (*) vô nghiệm
 £ 1: pt (*) có nghiệm
Tìm cung a (rad) thỏa a = cosa
(*) Û cosx = cosa
	 Û x = ± a + k2p (kÎ Z) 
Chú ý: SGK 
Ví dụ 2
Hoạt động 4:phương trình tanx = a:
Treo hình vẽ 16/23.
Có giá trị nào của a làm cho pt tanx = a vô nghiệm?
Hướng dẫn hv tìm cách giải ).Þ thuật giải.
Hướng dẫn hv giải ví dụ 3/24.
Nêu điều kiện xác định của hàm tang Þ điều kiện của pt.
Pt tanx = a luôn có nghiệm với mọi giá trị của a (điểm khác so với pt sin,cos)
Thao tác theo hướng dẫn của gv.
Nêu các chú ý.
Quan sát các thao tác giải pt của gv.
Giải hoạt động 5/24. 
Phương trình tanx = a (*):
Bảng tóm tắt:
Tìm cung a (rad) thỏa a = tana
(*) Û tanx = tana
	 Û x = a + kp (kÎ Z) 
Chú ý: SGK 
Ví dụ 3
Hoạt động 5: phương trình cotx = a
Treo hình vẽ 17/25.
Có giá trị nào của a làm cho pt cotx = a vô nghiệm?
Hướng dẫn hv tìm cách giải ).Þ thuật giải.
Hướng dẫn hv giải ví dụ 4/26.
Nêu điều kiện xác định của hàm cotang Þ điều kiện của pt.
Pt cotx = a luôn có nghiệm với mọi giá trị của a (điểm khác so với pt sin,cos)
Thao tác theo hướng dẫn của gv.
Nêu các chú ý.
Quan sát các thao tác giải pt của gv.
Giải hoạt động 6/26. 
Phương trình cotx = a (*):
Bảng tóm tắt:
Tìm cung a (rad) thỏa a = cota
(*) Û cotx = cota
	 Û x = a + kp (kÎ Z) 
Chú ý: SGK 
Ví dụ 4
Hoạt động 6.Tóm tắt bài và dặn dò về nhà
Nêu tóm tắt nội dung bài học.
Về nhà: Bài tập 1, 2,3,4,5,6 trang 28, 29 sgk
RÚT KINH NGHIỆM:	

File đính kèm:

  • docphuong trinh luong giac co ban.doc
Giáo án liên quan