Giáo án Đại số 11 nâng cao tiết 40: Biến ngẫu nhiên rời rạc
Tiết PPCT: 40
Tuần 15
BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠC
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu thế nào là biến cố rời rạc
- Hiểu và đọc được nội dung bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc
2. Kĩ năng, kĩ xảo:
- Giúp học sinh lập bảng phân bố xác suất của một biến ngẫu nhiên rời rạc .
- Giúp học sinh biết tính các xác suất liên quan tới một biến ngẫu nhiên rời rạc từ bảng phân bố xác suất của nó.
3. Tư duy, thái độ: Tự giác giải bài tập, chú ý lắng nghe hướng dẫn của giáo viên.
II. Phương pháp – phương tiện
1. Phương tiện:
Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán ĐS 11 NC.
Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán ĐS 11 NC.
Ngày soạn: 16-11-2009 Tiết PPCT: 40 Tuần 15 BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠC I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu thế nào là biến cố rời rạc - Hiểu và đọc được nội dung bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc 2. Kĩ năng, kĩ xảo: - Giúp học sinh lập bảng phân bố xác suất của một biến ngẫu nhiên rời rạc . - Giúp học sinh biết tính các xác suất liên quan tới một biến ngẫu nhiên rời rạc từ bảng phân bố xác suất của nó. 3. Tư duy, thái độ: Tự giác giải bài tập, chú ý lắng nghe hướng dẫn của giáo viên. II. Phương pháp – phương tiện 1. Phương tiện: Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán ĐS 11 NC. Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán ĐS 11 NC.. 2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. III. Tiến trình 1. Ổn định lớp (2’): Kiểm tra sĩ số. 2. Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 (10’) GV: Phép thử gieo đồng xu 5 lần liên tiếp. Kí hiệu X là số lần xuất hiện mặt ngửa. Có mấy kết quả xảy ra cho X. GV: Khi đó ta nói giá trị của X thuộc tập và giá trị của X là ngẫu nhiên không đoán trước được. GV: Cho học sinh xem định nghĩa biến ngẫu nhiên rời rạc. Hoạt động 2 (30’) GV: Hướng dẫn học sinh trình bày và hiểu ý nghĩa bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc X ở bảng 1 trang 87. GV: Cho học sinh đọc ví dụ 2 SGK trang 87 và giải thích ý nghĩa của bảng phân bố xác suất của ví dụ 2. GV: Hãy tính xác suất để tối thứ 7 trên đoạn đường A có hai vụ vi phạm luật giao thông. GV: Hãy tính xác suất để tối thứ 7 trên đoạn đường A có nhiều hơn 3 vụ vi phạm luật giao thông. GV: Hãy tính xác suất để tối thứ 7 trên đoạn đường A có ít hơn 3 vụ vi phạm luật giao thông. GV: Cho học sinh đọc đề ví dụ 3. GV: Phép thử là chọn ra 3 viên bi trong số 6 viên bi đỏ và 4 viên bi xanh, X là số viên bi xanh trong số 3 viên bi được chọn ra, vậy X có thể nhận được những giá trị nào. GV: Để lập được bảng phân bố xác suất của X ta cần là gì ? GV: Gọi 2 học sinh lên bảng tính các xác suất vừa nêu. GV: Gọi 1 học sinh lên trình bày bảng phân bố xác suất của biến X. GV: Kiểm tra bài làm của học sinh. HS: Khi gieo đồng xu 5 lần thì các kết quả của X được mô tả bởi tập hợp: . HS: Chú ý lắng nghe. HS: Xem SGK. HS: Chú ý theo dõi và ghi nhớ. HS: Đọc ví dụ 2 và theo dõi sự hướng dẫn của giáo viên. HS: Dựa vào bảng phân bố xác suất ở ví dụ 2 ta có xác suất cần tìm là: 0,3. HS: Xác suất cần tìm là: 0,1 + 0,1 = 0,2. HS: Xác suất cần tìm là: . HS: Xem đề bài ví dụ 3 và suy nghĩ hướng giải. HS: X nhận giá trị thuộc tập . HS: Tính HS: ; ; HS: X 0 1 2 3 P 3. Củng cố và dặn dò (3’) GV: Xem lại bài đã học, thế nào là biến ngẫu nhiên rời rạc, cách thành lập bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày tháng năm Giáo viên hướng dẫn duyệt
File đính kèm:
- T1 Biến ngẫu nhiên rời rạc.doc