Giáo án Đại số 11 nâng cao tiết 33: Biến cố và xác xuất của biến cố
Tiết PPCT: 33
Tuần 12
Biến Cố Và Xác Xuất Của Biến Cố
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm được các khái niệm cơ bản: phép thử, không gian mẫu, biến cố liên quan đến phép thử, tập hợp mô tả biến cố.
2. Kĩ năng, kĩ xảo:
- Giúp học sinh biết tính xác suất của biến cố theo định nghĩa cố điển của xác suất.
- Biết tính xác suất thực nghiệm (tần suất) của biến cố theo thống kê của xác suất.
3. Tư duy, thái độ: Tập trung, chính xác, tham gia xây dựng bài học.
II. Phương pháp – phương tiện
1. Phương tiện:
Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán ĐS 11 NC.
Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán ĐS 11 NC.
2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
Tiết PPCT: 33 Tuần 12 Biến Cố Và Xác Xuất Của Biến Cố I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức: - Giúp học sinh nắm được các khái niệm cơ bản: phép thử, không gian mẫu, biến cố liên quan đến phép thử, tập hợp mô tả biến cố. 2. Kĩ năng, kĩ xảo: - Giúp học sinh biết tính xác suất của biến cố theo định nghĩa cố điển của xác suất. - Biết tính xác suất thực nghiệm (tần suất) của biến cố theo thống kê của xác suất. 3. Tư duy, thái độ: Tập trung, chính xác, tham gia xây dựng bài học. II. Phương pháp – phương tiện 1. Phương tiện: Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán ĐS 11 NC. Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán ĐS 11 NC.. 2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. III. Tiến trình 1. Ổn định lớp (2’): Kiểm tra sĩ số. 2. Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 (15’) GV: Khi gieo một con súc sắc thì kết quả có thể là mặt 1 chấm, 2, 3, 4, 5 hoặc 6. Việc gieo con súc sắc là một phép thử ngẫu nhiên. GV: Cho học sinh đọc định nghĩa phép thử trong SGK. GV: Một phép thử ngẫu nhiên phải thoả mãn những điều gì? GV: Không gian mẫu của phép thử gieo một con súc sắc là gì? GV: Xét phép thử T là gieo hai đồng xu có hai mặt sấp ngửa thì không gian mẫu là gì? GV: Gieo ba đồng xu phân biệt là phép thử T thì không gian mẫu của phép thử là gì? Hoạt động 2 (10’) GV: Xét phép thử gieo con súc sắc có không gian mẫu như trên. Xét biến cố A: “số chấm trên mặt xuất hiện là số chẵn”. Nêu các kết quả có thể xảy ra biến cố A? GV: Ta gọi đó là kết quả thuận lợi của A, và biến cố A được mô tả như sau: . GV: Cho học sinh đọc định nghĩa biến cố SGK trang 71. GV: Cho học sinh đọc đề H2. Gọi 2 học sinh lên bảng giải H2. GV: Nêu khái niệm biến cố chắc chắn và biến cố không thể. Hoạt động 3 (15’) GV: Để chỉ khả năng xảy ra nhiều hay ít của biến cố A ta dùng đại lượng gọi là xác suất của biến cố. GV: Xét ví dụ 4 gieo hai con súc sắc thì có bao nhiêu khả năng xảy ra? GV: Ta nói 36 kết quả T là đồng khả năng. GV: Cho học sinh đọc đề ví dụ 4 SGK. Dán bảng phụ như bảng trang 71, gọi hs lên bảng nêu các kết quả có thể xảy ra. GV: Gọi 1 hs lên tìm không gian mẫu của phép thử T. GV: Xét biến cố A: “Tổng số chấm trên hai mặt là 9” thì có mấy kết quả thuận lợi? GV: Khi đó tỷ số là xác suất của biến cố A. GV: Cho học sinh xem định nghĩa xác suất của biến cố SGK trang 72. GV: Cho học sinh xem chú ý SGK trang 72 HS: Chú ý lắng nghe. HS: Xem SGK. HS: - Kết quả không đoán trước được. - Biết được tập hợp kết quả có thể xảy ra. HS: HS: . HS: . GV: Kết quả có thể xảy ra biến cố A: . HS: Chú ý lắng nghe. HS: Xem SGK. HS: , . HS: Chú ý lắng nghe. HS: Chú ý theo dõi. HS: Theo quy tắc nhân có 36 khả năng xảy ra HS: Lập bảng mô tả các kết quả có thể xảy ra của phép thử T ở ví dụ 4. HS: . HS: . HS: Chú ý lắng nghe. HS: Xem SGK. 3. Củng cố và dặn dò (3’) GV: Hãy nêu lại khái niệm về phép thử T, biến có A của phép thử T, định nghĩa cổ điển của xác suất Rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày tháng năm Giáo viên hướng dẫn duyệt
File đính kèm:
- Xác xuất T1.doc