Giáo án Đại số 11 – Cơ bản - Tuần 4 đến 6

Tuần 4 Ngày dạy :

Tiết 10

LUYỆN TẬP

1.Mục đích

 a)Kiến thức: Biết cách sử dụng máy tính tìm các giá trị theo độ hay radian với a là số cho trước.

b) Kĩ năng : Luyện tập sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi.

c) Thái độ : Cẩn thận chính xác, linh hoạt

2. Chuẩn bị:

a) Giáo viên: Sách giáo khoa, thước kẻ, compa, máy tính cầm tay loại fx – 570MS .

b) Học sinh: Xem và chuẩn bị các câu hỏi trước ở nhà, Sách giáo khoa, thước kẻ, compa, máy tính cầm tay loại fx – 570MS

3.Phương pháp dạy học: Thuyết trình nêu vấn đề.

 

doc24 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 637 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 11 – Cơ bản - Tuần 4 đến 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àn tiếp theo).
5. Rút kinh nghiệm
Chương trình SGK :	
Học sinh : 	
Giáo Viên : + Nội dung :	
 + Phương pháp :	
 + Tổ chức : 	
Tuần 5	Ngày dạy:
Tiết 13
MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG
 GIÁC THƯỜNG GẶP
1.Mục đích
a)Kiến thức: Biết được dạng và cách giải phương trình : bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác; asinx +bcosx = c.
b) Kĩ năng :
Ÿ Giải được phương trình thuộc dạng trên 
Ÿ Rèn luyện được kĩ năng vận dụng các phương pháp giái phương trình lượng giác cơ bản vào giải các phương trình lượng giác phức tạp hơn.
c) Tư duy và thái độ
Ÿ Xây dựng tư duy lôgíc, linh hoạt, biến lạ về quen.
Ÿ Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận, trong vẽ đồ thị.
2.Chuẩn bị:
a) Giáo viên: Sách giáo khoa,thước kẻ, compa, máy tính cầm tay.
b) Học sinh: Xem và chuẩn bị các câu hỏi trước ở nhà, Sách giáo khoa, thước kẻ, compa, máy tính cầm tay.
3.Phương pháp dạy học: Vấn đáp gợi mở, thuyết trình nêu vấn đề.
4.Tiến trình bài học
4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện sỉ số, ổn định tổ chức lớp
	4.2 Kiểm tra bài cũ: 
4.3 Giảng bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 : Nhắc lại phương trình bậc hai một ẩn
Các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn :
a) x2-5x+5 = 0 b) 
c) d)
- Nếu ta thay x bằng một hàm số lượng giác nào đó thì ta sẽ gọi đây là phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác
- Nhắc lại cách giải phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn
- Đặt t = .Ta cần thêm điều kiện gì ??
Vậy khi giải ra nghiệm chúng ta sẽ so sánh với điều kiện để chọn đúng nghiệm
- sin của góc bao nhiêu rad bằnh 
- Nhắc lại công thức nghiệm của phương trình 
Sinx = a.
- Đặt t = cosx. Ta cần thêm điều kiện gì ??
Vậy khi giải ra nghiệm chúng ta sẽ so sánh với điều kiện để chọn đúng nghiệm
- Cos của gốc bao nhiêu radian bằng 1
- Công thức nghiệm của phương trình cosx = a
II. Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác
1. Định nghĩa :
 Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác là phương trình dạng
Trong đđó a,b,c là các hằng số (a0) và t là một trong các hàm số lượng giác .
Ví dụ: (sgk/51)
2.Cách giải
Đặt biểu thức lượng giác là ẩn phụ và đạt điều kiện cho ẩn phụ (nếu có) rồi giải phương trình theo ẩn phụ này. Cuối cùng ta đưa về việc giải 
các phương trình lượng giác cơ bản.
Ví dụ : giải phương trình 
a) 
b)
Giải:
a) 
Đặt t = ĐK : 
Phương trình thành : 2t2 
Phương trình này có nghiệm :
Thay t = vào ta được 
b)
Đặt t =cosx ĐK : 
Phương trình thành : t2 +3t -4 = 0
Phương trình này có nghiệm :]
Thay t = cosx vào ta được 
4.4 Củng cố và luyện tập Giải các phương trình :
 a) 2sin2(x+20o) – 4 =0 b) 
5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Xem lại các ví dụ để nắm vững kiến thức hơn. 
Làm bài 1,2 sgk trang 36
5. Rút kinh nghiệm
Chương trình SGK :	
Học sinh : 	
Giáo Viên : + Nội dung :	
 + Phương pháp :	
 + Tổ chức : 	
Tuần 5	Ngày dạy:
Tiết 14
MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG
 GIÁC THƯỜNG GẶP
1.Mục đích
a)Kiến thức: Biết được dạng và cách giải phương trình : bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác; asinx +bcosx = c.
b) Kĩ năng :
Ÿ Giải được phương trình thuộc dạng trên 
Ÿ Rèn luyện được kĩ năng vận dụng các phương pháp giái phương trình lượng giác cơ bản vào giải các phương trình lượng giác phức tạp hơn.
c) Tư duy và thái độ
Ÿ Xây dựng tư duy lôgíc, linh hoạt, biến lạ về quen.
Ÿ Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận, trong vẽ đồ thị.
2.Chuẩn bị:
a) Giáo viên: Sách giáo khoa,thước kẻ, compa, máy tính cầm tay.
b) Học sinh: Xem và chuẩn bị các câu hỏi trước ở nhà, Sách giáo khoa, thước kẻ, compa, máy tính cầm tay.
3.Phương pháp dạy học: Vấn đáp gợi mở, thuyết trình nêu vấn đề.
4.Tiến trình bài học
4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện sỉ số, ổn định tổ chức lớp
	4.2 Kiểm tra bài cũ: 
 Câu hỏi : Thế nào là phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác ??? Cho ví dụ, giải ví dụ vừa cho.
4.3 Giảng bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 : Giới thiệu dạng biến đổi về phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác thông qua phép biến đổi 
sin2x = 1 – cos2x
hoặc 
cos2x = 1 – sin2x
- Nhắc lại cách giải phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác
Hoạt động 2 : Giới thiệu dạng biến đổi về phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác thông qua phép biến đổi
- Ta nhớ đặt điều kiện cho phương trình.
3.Phương trình đưa về dạng phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác 
Dạng 1
asin2x +bcosx +c = 0
hoặc
acos2x +bsinx +c = 0
Biến đổi : sin2x = 1 – cos2x
 hoặc cos2x = 1 – sin2x
Thay vào phương trình ta được :
- acos2x +bcosx +(c + a)= 0
hoặc
- asin2x +bsinx +(c + a) = 0
Đến đây ta thu được phương trình bậc hai đã biết cách giải.
Ví dụ
6cos2x +5sinx – 2 = 0
Biến đổi : sin2x = 1 – cos2x
Thay vào phương trình ta được :
- 6sin2x +5sinx + 4 = 0
Giải phương trình ta được nghiệm là :
Dạng 2 :
atanx +bcotx +c = 0
ĐK : cosx0,sinx0
Biến đổi : 
Thay vào phương trình ta được:
atan2x +ctanx + b = 0
Đến đây ta thu được phương trình bậc hai đã biết cách giải.
Ví dụ:
tanx - 6cotx + = 0
ĐK : cosx0,sinx0
Biến đổi : 
Thay vào phương trình ta được:
tan2x +()tanx - 6 = 0
Giải phương trình ta được nghiệm là :
4.4 Củng cố và luyện tập Giải các phương trình :
 a) 	b) 
5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Xem lại các ví dụ để nắm vững kiến thức hơn. 
Làm bài 3 sgk trang 36
5. Rút kinh nghiệm	
Chương trình SGK :	
Học sinh : 	
Giáo Viên : + Nội dung :	
 + Phương pháp :	
 + Tổ chức : 	
Tuần 5	Ngày dạy:
Tiết 15
MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG
 GIÁC THƯỜNG GẶP
1.Mục đích
a)Kiến thức: Biết được dạng và cách giải phương trình : bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác; asinx +bcosx = c.
b) Kĩ năng :
Ÿ Giải được phương trình thuộc dạng trên 
Ÿ Rèn luyện được kĩ năng vận dụng các phương pháp giái phương trình lượng giác cơ bản vào giải các phương trình lượng giác phức tạp hơn.
c) Tư duy và thái độ
Ÿ Xây dựng tư duy lôgíc, linh hoạt, biến lạ về quen.
Ÿ Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận, trong vẽ đồ thị.
2.Chuẩn bị:
a) Giáo viên: Tài liệu tham khảo,thước kẻ, compa, máy tính cầm tay.
b) Học sinh: Xem và chuẩn bị các câu hỏi trước ở nhà, thước kẻ, compa, máy tính cầm tay.
3.Phương pháp dạy học: Vấn đáp gợi mở, thuyết trình nêu vấn đề.
4.Tiến trình bài học
4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện sĩ số, ổn định tổ chức lớp
	4.2 Kiểm tra bài cũ: 
4.3 Giảng bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 : Giới thiệu dạng biến đổi về phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác bằng cách chia hai vế của phương trình cho sin2x hoặc cos2x (với đk sinx0, cosx0)
- Nhắc lại cách giải phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác
- Nhắc lại công thức :
- Phương trình bậc hai này có dạng đặc biệt gì ??? Công thức nghiêm ra sao ??
 + Dạng a+ b + c = 0. nghiệm của phương trình là :
Hoạt động 2 : Giải ví dụ 2 (sgk trang 34)
- Đầu tiên ta xét cosx =0 nên nhớ ta phải xét trường hợp này tuyệt đối không được bỏ qua bước này
- Trường hợp cosx0 ta làm gì tiếp theo ??
- Hs : ta chia hai vế pt cho cos2x
- Nhắc lại công thức nghiệm của phương trình tanx = a
Dạng 3 : 
asin2x +bsinxcosx +ccos2x = d
Cách giải :
Ÿ cosx = 0 thay vào phương trình nếu là nghiệm thì ta ghi nhận.
Ÿ cosx0 Chia hai vế phương trình cho cos2x ta được
Vậy phương trình tương đương với
Đến đây ta thu được phương trình bậc hai đã biết cách giải.
Ví dụ 1:
sin2x – sinxcosx + cos2x = 0
Ÿ cosx = 0 thay vào phương trình ta được =0 (vô lý ) vậy cosx = 0 không là nghiệm.
Ÿ cosx0 Chia hai vế phương trình cho cos2x ta được
tan2x – tanx + 1 = 0
Đặt t = tanx thay vào phương trình ta được
t2 – t + 1 = 0
* t = 1 
* 
Ví dụ 2 :
2sin2x –5sinxcosx – cos2x = – 2
Ÿ cosx = 0 thay vào phương trình ta được 
2 = - 2 (vô lý ) vậy cosx = 0 không là nghiệm.
Ÿ cosx0 Chia hai vế phương trình cho cos2x , rút gọn ta được
4tan2x –5tanx +1 = 0
Giải phương trình ta được nghiệm là :
4.4 Củng cố và luyện tập Giải các phương trình :
 a) 	b) 
5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Xem lại các ví dụ để nắm vững kiến thức hơn. 
Làm bài tập 4sgk trang 36
5. Rút kinh nghiệm	
Chương trình SGK :	
Học sinh : 	
Giáo Viên : + Nội dung :	
 + Phương pháp :	
 + Tổ chức : 	
Tuần 6	Ngày dạy:
Tiết 16
MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG
 GIÁC THƯỜNG GẶP
1.Mục đích
a)Kiến thức: Biết được dạng và cách giải phương trình : bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác; asinx +bcosx = c.
b) Kĩ năng :
Ÿ Giải được phương trình thuộc dạng trên 
Ÿ Rèn luyện được kĩ năng vận dụng các phương pháp giái phương trình lượng giác cơ bản vào giải các phương trình lượng giác phức tạp hơn.
c) Tư duy và thái độ
Ÿ Xây dựng tư duy lôgíc, linh hoạt, biến lạ về quen.
Ÿ Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận, trong vẽ đồ thị.
2.Chuẩn bị:
a) Giáo viên: Tài liệu tham khảo,thước kẻ, compa, máy tính cầm tay.
b) Học sinh: Xem và chuẩn bị các câu hỏi ở nhà, thước kẻ, compa, máy tính cầm tay.
3.Phương pháp dạy học: Vấn đáp gợi mở, thuyết trình nêu va

File đính kèm:

  • docGiao An DS 11CB tt tuan 46.doc
Giáo án liên quan