Giáo án Đại số 11 Cơ bản tiết 13, 14: Một số phương trình lượng giác thường gặp
§ 3. MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP.(t3)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
Biết được dạng và cách giải phương trình : bậc nhất , bậc hai đối với một hàm số lượng giác , phương trình asinx + bcosx = c .
Pt thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx , pt dạng a(sinx ± cosx) + bsinxcosx = 0 , pt có sừ dụng công thức biến đổi để giải .
2. Kỹ năng :
Giải được phương trình các dạng trên .
3. Tư duy :
Nắm được dạng và cách giải các phương trình đơn giản .
4. Thái độ :
Cẩn thận trong tính toán và trình bày.
Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
Tuần:05. Tiết:13. Ngày soạn:03/09/2009. § 3. MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP.(t3) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Biết được dạng và cách giải phương trình : bậc nhất , bậc hai đối với một hàm số lượng giác , phương trình asinx + bcosx = c . Pt thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx , pt dạng a(sinx ± cosx) + bsinxcosx = 0 , pt có sừ dụng công thức biến đổi để giải . 2. Kỹ năng : Giải được phương trình các dạng trên . 3. Tư duy : Nắm được dạng và cách giải các phương trình đơn giản . 4. Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày. Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. Bảng phụ. Phiếu trả lời câu hỏi III. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC & CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. 5 phút Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Bổ sung -Sử dụng công thức cộng cm : ; -Lên bảng trả lời -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức Hoạt động 2 : Công thức biến đổi asinx + bcosx. 10 phút Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Bổ sung -Biến đổi : với -Giải thích sự xuất hiện -Sử dụng công thức cộng biến đổi -Công thức cộng -Nhận xét -Đọc sách nắm qui trình biến đổi -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức III. Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx : 1) Công thức biến đổi : (sgk) Hoạt động 3 : Phương trình dạng asinx + bcosx = c . 25 phút. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Bổ sung -Xét phương trình : -Có thề đưa về ptlgcb ? -VD9 sgk ? -Ta có : Ví dụ10 : Giải phương trình: sinx + cosx = 1 Kết quả: Gv hướng dẫn giải ví dụ 11. Ví dụ11: Giải phương trình: 1) sinx – cosx = 1 2) 2sin3x + cos3x = -3. 3) sinx – cosx = Kếtquả:1) 2) 3) -Nghe, suy nghĩ -Trả lời -Ghi nhận kiến thức -Đọc VD9 sgk -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức Học sinh tự giải Học sinh tiếp thu về nhà giải. 2. Phương trình dạng: * Phương pháp giải: Biến đổi biểu thức: asinx + bcosx = hoặc = . Tùy theo quá trình biến đổi. Nếu chọn để: Thìtacó:asinx+bcosx = Ví du 9ï: Giải Theo gt ta có: Ví dụ11: Giải phương trình: 1) sinx – cosx = 1 2) 2sin3x + cos3x = -3. 3) sinx – cosx = Kếtquả:1) 2) 3) V. CŨNG CỐ: 5 phút Hãy nêu các công thức cộng của hàm số lượng giác? Hãy nêu cách giải pt dạng ? VI. NHIỆM VỤ VỀ NHA:Ø Xem bài và VD đã giải. BT5->BT6/SGK/37. Xem trước bài làm bài luyện tập và ôn chương. VII. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần:05. Tiết:14. Ngày soạn:03/09/2009. § 3. MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Biết được dạng và cách giải phương trình : bậc nhất , bậc hai đối với một hàm số lượng giác , phương trình asinx + bcosx = c . Pt thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx , pt dạng a(sinx ± cosx) + bsinxcosx = 0 , pt có sừ dụng công thức biến đổi để giải . 2. Kỹ năng : Giải được phương trình các dạng trên . 3. Tư duy : Nắm được dạng và cách giải các phương trình đơn giản . 4. Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày. Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. Bảng phụ. Phiếu trả lời câu hỏi III. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC & CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. 5 phút Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Bổ sung -Giải các pt sau: 1) sinx – cosx = 1 2) 2sin3x + cos3x = -3. -Lên bảng trả lời -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức Hoạt động 2 : Phương trình đưa về bậc hai đối với một hàm số lượng giác .15 phút. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Bổ sung -HĐ6 sgk ? Gv hướng dẫn -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức Hs lên bảng giải: .. 3) Phương trình đưa về bậc hai đối với một hàm số lượng giác : Giải pt: Hoạt động 3 : bài tập 1 và 2 SGK trang 36. 20 phút. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Bổ sung -BT1/sgk/36 ? -Đưa về ptlgcb để giải -HS trình bày bài làm -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có -Ghi nhận kết quả 1) BT1/sgk/36 : -BT2/sgk/28 ? -Giải pt : -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có -Xem BT2/sgk/28 -HS trình bày bài làm -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Ghi nhận kết quả 2) BT2/sgk/37 : a) b) V. CŨNG CỐ: 5 phút Hãy nêu cách giải pt dạng ? Giải các pt sau: sin2 - 2cos + 2 = 0 2sin2x + 5cosx + 1 = 0 8cos2x + 2sinx – 7 = 0 30cos23x – 23sin3x – 23 = 0. Kết quả: x = k4p ,( k Ỵ Z) VI. NHIỆM VỤ VỀ NHA:Ø Xem bài và VD đã giải. Làm tất cả BT SGK trang 36 -37. Xem trước bài làm bài luyện tập và ôn chương. VII. RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- DS CO BAN TIET 1314.doc