Giáo án Đại số 11 cơ bản tiết 11: Thực hành giải toán bằng máy tính cầm tay
THỰC HÀNH GIẢI TOÁN BẰNG MÁY TÍNH CẦM TAY
Tiết 11
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được cách sử dụng máy tính bỏ ti CASIO để viết được công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản ( ptlgcb ).
- Phương pháp lập các quy trình đơn giản trong tính toán.
- Giới thiệu chức năng của các phím sin-1 , cos-1 , tan-1 trên máy tính bỏ ti ( MTBT ).
2. Kỹ năng:
- Sử dụng máy tính tính thành thạo giá trị của một hàm lượng giác khi biết giá trị của đối số và ngược lại.
- Viết được các quy trình đơn giản trong tính toán.
- Giải các phương trình lượng giác cơ bản hay một số phương trình lượng giác mà sau một vài phép biến đổi đơn giản có thể đưa về phương trình lượng giác cơ bản.
3. Tư duy và thái độ:
Hứng thú, tích cực tham gia xây dựng kiến thức. Biết quy lạ về quen.
THỰC HÀNH GIẢI TOÁN BẰNG MÁY TÍNH CẦM TAY Tiết 11 I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được cách sử dụng máy tính bỏ túi CASIO để viết được công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản ( ptlgcb ). - Phương pháp lập các quy trình đơn giản trong tính toán. - Giới thiệu chức năng của các phím sin-1 , cos-1 , tan-1 trên máy tính bỏ túi ( MTBT ). 2. Kỹ năng: - Sử dụng máy tính tính thành thạo giá trị của một hàm lượng giác khi biết giá trị của đối số và ngược lại. - Viết được các quy trình đơn giản trong tính toán. - Giải các phương trình lượng giác cơ bản hay một số phương trình lượng giác mà sau một vài phép biến đổi đơn giản có thể đưa về phương trình lượng giác cơ bản. 3. Tư duy và thái độ: Hứng thú, tích cực tham gia xây dựng kiến thức. Biết quy lạ về quen. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Các bảng phụ và phiếu học tập; thước kẻ, compa, chương trình giả lập MTBT. 2.Học sinh : Máy tính cầm tay, xem bài trước bài học. III. Phương pháp giảng dạy: Đàm thoại diễn giải, đặt vấn đề và đan xen thảo luận nhĩm. IV.Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Rèn kỹ năng giải phương trình lượng giác cơ bản bằng máy tính. Giải các phương trình sau bằng máy tính CAIO FX 500 MS, 570MS a. b. c. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hướng dẫn HS nếu muốn có KQ bằng độ thì bấm 3 lần phím MODE rồi bấm phím 1 để màn hình hiện ra chữ D. Còn muốn có kq là radian thì bấm 3 lần phím MODE rồi bấm phím 2 để màn hình hiện ra chữ R. Phân chia nhóm để HS thảo luận đưa ra phương án giải bài toán và trình bày quy trình ấn phím trên máy CASIO FX 500 MS trên bảng phụ để treo trên bảng. Nhận xét uốn nắn các ngôn từ và cách trình bày của HS. Chính xác hoá lại cách thực hiện trên máy tính. Hoạt động giải toán theo nhóm được phân công. Treo kết quả của nhóm trên bảng và đánh giá kết quả của nhóm bạn. Phương trình: sinx = 0,5 Bấm SHIFT sin 0.5 = 0’’’ KQ: 3000000 Vậy phương trình có nghiệm là: Phương trình: . Bấm SHIFT cos (– 1ab/c 3 ) = 0’’’ KQ: 109028016.30 Vậy phương trình s có nghiệm là: Phương trình: . Bấm SHIFT tan √ 3 = 0’’ KQ: 6000000 Vậy phương trình có nghiệm là: Hoạt động 2:Tính giá trị lượng giác. Bài 1: Cho và . Tính (chính xác tới bốn chữ số thập phân) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phân chia nhóm để HS thảo luận đưa ra phương án giải bài toán và trình bày quy trình ấn phím trên máy CASIO FX 500 MS trên bảng phụ để treo trên bảng. Nhận xét uốn nắn các ngôn từ và cách trình bày của HS. Chính xác hoá lại cách thực hiện trên máy tính. Chú ý: Ta có thể áp dụng công thức để tính cotx. Hoạt động giải toán theo nhóm được phân công. Treo kết quả của nhóm trên bảng và đánh giá kết quả của nhóm bạn. Tính x và nhớ vào ô X. SHIFT sin -1 (1 ab/c 3 ) = SHIFT STO X Tính cosx: Aán tiếp cos ALPHA X = cho » 0,9428 và do nên cosx < 0 KQ: cosx » –0,9428. Tính tanx: Aán tiếp tan ALPHA X = cho » 0,3536 và do nên tanx < 0 KQ: tanx » –0,3536. Tính cotx: Aán tiếp x-1 = cho » 2,8284 và do nên cotx < 0 KQ: cotx » –2,8284 Bài 2: Cho biểu thức . Tính giá trị của C với độ chính xác đến 0,0001 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phân chia nhóm để HS thảo luận đưa ra phương án giải bài toán và trình bày quy trình ấn phím trên máy CASIO FX 500 MS trên bảng phụ để treo trên bảng. Nhận xét uốn nắn các ngôn từ và cách trình bày của HS. Chính xác hoá lại cách thực hiện trên máy tính. Hoạt động giải toán theo nhóm được phân công. Treo kết quả của nhóm trên bảng và đánh giá kết quả của nhóm bạn. Đưa máy về chế độ radian rồi ấn phím theo quy trình: Cách 1: cos ( SHIFT EXP ab/c 18 ) x cos ( 5 x EXP p ab/c 18 ) x cos ( 7 x SHIFT EXP ab/c 18 ) = KQ : C = 0,2165. Cách 2: SHIFT EXP ab/c 18 ) = SHIFT STO A Ấn tiếp cos ALPHA A x cos ( 5 x ALPHA A ) x cos ( 7 x ALPHA A ) = KQ : C = 0,2165. Hoạt động 3: Xây dựng quy trình ấn phím giải phương trình Hãy viết công thức biến đổi đưa phương trình asinx + bcosx = c về dạng hoặc . Hướng dẫn HS giải trên máy. Chú ý điều kiện có nghiệm của phương trình: a2 + b 2 ³ c2. Biến đổi phương trình đã cho về dạng: hay với (). Tính: SHIFT cos-1 ( 4 ab/c 5 ) = SHIFT STO A (nhớ vào ô A) Sau đó tính : SHIFT cos-1 ( 1 ab/c 5 ) = SHIFT STO B - Lấy tập nghiệm thứ nhất: ấn tiếp ALPHA A = Ghi KQ : - Lấy tập nghiệm thứ hai: ấn tiếp (–) ALPHA B + ALPHA A = Ghi KQ : Nếu tính bằng độ: 3.Củng cố: ?1: Giải các phương trình sau: a. b. ?2: Quy trình giải một ptlgcb ở độ đo radian. - Xem trước bài “ Một số phương trình lượng giác thường gặp ” Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Thuchanhmaytinhbotuitiet11.doc